w3 l0v3 10a1 - trường trung học phổ thông lộc thành
Chào mừng bạn đến vs 4r lớp mình !
Hãy đăng kí làm thành viên nhé !!!
Nhớ đọc kĩ quy định 4r trước khi đăng kí vào diễn đàn đấy !!!

w3 l0v3 10a1 - trường trung học phổ thông lộc thành
Chào mừng bạn đến vs 4r lớp mình !
Hãy đăng kí làm thành viên nhé !!!
Nhớ đọc kĩ quy định 4r trước khi đăng kí vào diễn đàn đấy !!!

w3 l0v3 10a1 - trường trung học phổ thông lộc thành
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

w3 l0v3 10a1 - trường trung học phổ thông lộc thành

♫•♫•♪•nƠi gi@0 £ưu, chi@ s, ngôi nhα` chÜng củα tập thể 10@1, tπung hỌc phỔ thÔng £Ộc tH@nh` ♥•♥•♥
 
Trang ChínhFacebook lớpyoutubeLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Top posters
AL (1173)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
casau_kute_lovea1 (670)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
p3m3o_l0ve_a1 (662)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
admin (441)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
heocool (349)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
...s0c0la_l0ve!!!... (346)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
p3h30_l0v3a1 (322)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
vinhbietemyeu (306)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
>>0nlyl0v3<< (201)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
@kunkun@ (159)
[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
Similar topics
    Tìm kiếm
     
     

    Display results as :
     
    Rechercher Advanced Search
    Latest topics
    » Facebook of lớp mình
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby p3h30_l0v3a1 Mon Jul 15, 2013 4:49 pm

    » Bài tập ôn thi Tốt nghiệp môn Tiếng Anh
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby AL Sat Apr 13, 2013 7:38 pm

    » ren luyen tri nho sieu dang
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby AL Thu Sep 06, 2012 10:16 pm

    » 800 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án hóa học
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby AL Thu Sep 06, 2012 10:14 pm

    » BT ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby AL Thu Sep 06, 2012 10:02 pm

    » 100 BÀI TOÁN HHKG (THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI)
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby AL Thu Sep 06, 2012 9:54 pm

    » [Long fic ] Cô Dâu Tỷ Phú
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby @kunkun@ Mon Sep 03, 2012 6:41 am

    » Hướng dẫn sử dụng Mod Thú Nuôi trong 4rum
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby AL Sun Sep 02, 2012 12:34 pm

    » Thông báo về cấp bậc trong forum
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby AL Sun Aug 26, 2012 10:59 pm

    » phút cô đơn em lặng lẽ mỉm cười
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby p3h30_l0v3a1 Sat Aug 25, 2012 2:04 pm

    » Ý kiến của Vinhbitemyeu
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby vinhbietemyeu Sun Aug 19, 2012 9:03 am

    » ly do cho mot tinh yeu
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeby p3h30_l0v3a1 Tue Aug 14, 2012 4:13 pm

    Most active topic starters
    admin
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    AL
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    p3h30_l0v3a1
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    p3m3o_l0ve_a1
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    ...s0c0la_l0ve!!!...
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    casau_kute_lovea1
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    heocool
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    bonbon
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    >>0nlyl0v3<<
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    vit_iu_giun_lovea1
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_left[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Voting_bar2[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Poll_right 
    Navigation
     Portal
     Diễn Đàn
     Thành viên
     Lý lịch
     Trợ giúp
     Tìm kiếm

     

     [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3

    Go down 
    5 posters
    Tác giảThông điệp
    casau_kute_lovea1
    Thượng tá
    Thượng tá
    casau_kute_lovea1


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nữ Tổng số bài gửi : 670
    Điểm đạt đc : 15109
    Được cảm ơn : 11
    Join date : 20/08/2011
    Age : 28
    Đến từ : 11a1

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeTue Oct 25, 2011 8:12 pm

    ĐỀ BÀI
    Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam
    Sách văn 11 , năm 1996 nhận định về truyện ngắn của Thạch Lam:" Mỗi truyện ngắn là một bài thơ trữ tình đầy xót thương ( trang 148 ).
    Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ nhận định trên.

    Đề bài yêu cầu phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam để chứng minh rằng hai đứa trẻ là một bài thơ trữ tình đầy xót thương.

    Trước khi chứng minh tác phẩm, cần nói qua về khuynh hướng, cảm hứng và giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam làm tiền đề dọn đường cho việc phân tích truyện ngắn này.

    Cần phân tích Hai đứa trẻ để làm nổi bật các ý sau đây :

    - Chất thơ của truyện ( bài thơ trữ tình) : những cảm xúc dịu nhẹ mà lắng sâu của Thạch Lam trước cảnh đời, tình người lúc bấy giờ nó gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc ( ở đây là những cảm xúc đối với người dân ở cái phố huyện nghèo nàn và tàn lụi - và đặc biệt đối với cuộc sống buồn chán và ước mơ của hai đứa trẻ).

    - Nhưng đó lại là mộ bài thơ trữ tình đầy xót thương, có nghĩa là chất thơ ấy được bay lên từ một cuộc sống còn lầm than cơ cực của những kiếp người bé nhỏ vô danh trong xã hội cũ (họ sống lầm lũi , vật vờ như những cái bóng trong bóng tối dầy đặc bao phủ kín mít của phố huyện nghèo mà buồn chán).

    - Cái chất thơ ấy còn được thể hiện ở nghệ thuật, ở giọng điệu văn Thạch Lam.

    BÀI LÀM:


    Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám, Thạch Lam chưa được xếp ở vị trí số một nhưng cũng là một tên tuổI rất đáng coi trọng và khẳng định, Thạch Lam tuy có viết truyện dài nhưng sở trường của ông là truyện ngắn, bởI ở đó tài năng nghệ thuật được bộc lộ một cách trọn vẹn, tài hoa. Nguyễn Tuân viết : “Nói đến Thạch Lam ngườI ta vẫn nhớ đến truyện ngắn nhiều hơn là truyện dài”. Đóng góp của Thạch Lam không chỉ ở nghệ thuật mà nó còn giúp ta thanh lọc tâm hồn : “ MỗI truyện là một bài thơ trữ tình đầy xót thương” . Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam cũng là “một bài thơ trữ tình đầy xót thương” như thế . Thạch Lam tuy có chân trong Tự lực Văn đoàn nhưng tư tưởng thẩm mĩ lạI theo một hướng riêng. Ông xây dựng cho mình một thế giớI nhân vật khác. Ông lặng lẽ hướng ngòi bút của mình về phía những ngườI nghèo khổ vớI tấm lòng trắc ẩn chân thành? ( Phong Lê ). Thế giớI nhân vật là những lớp ngườI nghèo khổ cơ cực bế tắc nói chung, những nhân vật của Thạch Lam thật nhỏ bé và tộI nghiệp: Họ thường nép mình trong bóng tốI của một không gian hẹp thường là nơi phố huyện tiêu điều, xơ xác hoặc những xóm nghèo ngoạI ô Hà NộI. Nhân vật của ông chủ yếu là con ngườI thân phận, họ thường tìm kiếm nơi ẩn nấu trong gia đình, giữa bốn bức tường hoặc trong sân vườn, có nghĩa là tách khỏI cuộc đờI, nơi xã hộI đầy bất trắc bên ngoài. Có lẽ như thế con ngườI mớI cảm nhận hết về mình và về cuộc sống xung quanh. Dường như họ thu mình trước thực tạI để xót mình và thương ngườI, để bâng khuâng man mác khi hồI tưởng về quá khứ? Không dám nhìn về tương lai, mang nặng một mặc cảm mờ mịt trong lòng khi nghĩ về mai sau.

    Cảm quan trong truyện của Thạch Lam có thể gói gọn trong ba chữ đó là niềm xót thương. Những con ngườI nhỏ bé ấy bao giờ cũng được nhà văn học trong một không khí trữ tình đầy mến thươngtoả ra một cách dịu dàng từ tấm lòng tác giả ..

    Truyện của Thạch Lam không có cốt truyện đặc biệt, giọng điệu và ngôn ngữ nhiều chất trữ tình: MỗI truyện ngắn của Thạch Lam có cấu từ và giọng điệu như một bài thơ trữ tình, gợI sự thương xót trước số phận của những con ngườI nhỏ bé bất hạnh. Một giọng văn bình dị mà tinh tế. Âm điệu man mác bao trùm hầu hết truyện ngắn và thiên nhiên cũng trữ tình. Văn cứ mềm mạI, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu . Đó chính là chất thơ trong truyện ngắn Thạch Lam, “có cái dịu ngọt chăng tơ ở đâu đây” khiến ta vương phải.

    “ Hai đứa trẻ” là đặc trưng của hồn văn Thạch Lam. Nó là “một bài thơ trữ tình đầy xót thương”
    Truyện “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một mẩu chuyện sinh hoạt kéo dài của hai chị em đứa trẻ thay mẹ trông nom một gian hàng vặt ở một phố huyện gần một cái ga xép. Đêm đêm những bóng ngườI bình thường cũng lù mù đi qua trước gian hàng. Những bóng ngườI ấy cũng lù mù như nhiều chấp lửa ở những nguồn sáng quanh quất nơi phố huyện. Trong cái bốn bề chìm chìm nhạt nhạt, bỗng có tiếng động mạnh và những luồng sáng mạnh của một chuyến xe lửa kéo qua hàng ngày. Hai chị em ngày nào cũng chờ một chuyến tàu đêm kéo qua ra mớI chịu đóng cửa hàng. Nguyễn Tuân đã tóm tắt truyện như thế. Đúng vậy, truyện này tưởng như không có cốt truyện, không có biến cố. Nó chỉ là biến diễn của một thờI gian ngắn, từ khoảng năm giờ chiều khi “phương tây đỏ rực như lửa cháy” đến chín giờ tốI “đêm tốI bao bọc chung quang”; nó chỉ là biến diễn bên trong “tâm hồn ngay thơ của hai chị em Liên, An trong một buổI tốI của các thường ngày tưởng như “ tẻ nhạt”, “không có gì” … Song vượt lên trên các thường ngày, Thạch Lam bằng con đường nghệ thuật riêng vớI thế giới nghệ thuật riêng, một thờI gian riêng, không gian riêng, nhân vật riêng, ngôn ngữ riêng đã tạo nên khí vị nhẹ nhàng, buồn man mác, đậm đà hương vị đồng quê; nhiều bóng tốI mà chói sáng mốI tình thương yêu hiền hoà, nhân hậu, xót thương chân thành, phảng phất thơ toả lên từ quê hương. Truyện không có cốt truyện như chất chứa biết bao cảnh đờI, bao tâm trạng, tâm cảnh sâu lắng tinh tế.
    Diện mao phố huyện được Thạch Lam tái hiện là một khung cảnh buồn, là cảnh chiều tàn đi dần vào đêm khuya. Hàng ngà, những cái ồn ào của buổI sáng làm không khí bị nhoè đi trong nắng như đến chiều thì cái bộ mặt thật của phố huyện hiện ra vớI tất cả những cái tiêu điều, xác xơ, tàn lụi. “Chiều chiều rồI” như là một lờI thảng thốt, bàng hoàng như một tiếng thơ dài. Thế là một buổI chiều nữa lạI đến, chiều là buồn. Ấn tượng về buổI chiều khá sâu đậm. Thạch Lam đã chọn một phiên chợ tàn để nói lên được tất cả bộ mặt của phố huyện. Chợ là nơi biểu hiện sức sống của một làng quê, biểu hiện thuần phong mĩ tục của làng quê. NgườI ở nông thôn thường trông chờ vào ngày chợ phiên đông vui tấp nập. Thạch Lam đã chọn ngày chợ phiên để nói cái xác xơ tiêu điều của phố huyện. Mặc dù không tả buổi chợ phiên nhưng ông đã tả những phế phẩm còn lạI của buổI chợ, đó cũng là cách biểu hiện sức sống đầy hay vơi của phố huyện. Tả những con ngườI cuốI cùng trao đổI vớI nhaurồI bước vào các ngỏ tối. Rác chỉ là những thứ phế thảI vớ vẫn “rác rưởI, vỏ bưởI, vỏ thị, lá nhãn và bã mía, những thanh nứa thanh tre…Lũ trẻ vẫn còn ra bòn mót, nhặt nhạnh. Ngày chợ phiên như thế thì sức sống đã kém lắm, đã yếu lắm rồi. NgườI bán trông vào ngườI mua và ngược lạI nhưng chỉ là sự vô vọng, lẩn quẩn, trông chờ vào sự vô vọng. Mùi vị toả ra trong không gian này là một thứ mùi đặc trưng để nói tớI sự nghèo nàn. Đó là mùi bã mía, vỏ bưởI, vỏ thị, đất ẩm, mùi khói, mùi cỏ, mùi phân trâu nồng nồng ngai ngái… Cái mùi vị ấy cũng góp phần làm cho khung cảnh thêm phần tàn tạn héo úa, lụI dần.

    Có thể thấy xung đột giữa bóng tốI và ánh sáng khá mạnh mẽ. Ánh sáng và bóng tốI đang giao tranh nhau. Ánh sáng yếu dần ban đầu là “ bầu trờI đỏ rực như lửa cháy, mây ánh hồng như hòn than sắp tàn” sau đó là bóng tốI hiện dần ở bóng xẩm trên ngọn tre và cuốI cùng bao trùm lên khu phố huyện là cái bóng tốI mênh mông của nó, tín hiệu là ngọn đèn Hoa Kỳ của chị Tí. Ở đây ánh sáng và bóng tốI còn mang ý nghĩa tượng trưng, ánh sáng là ước mơ , bóng tốI là nghèo nàn và cô đơn; mở đầu chuyện ánh sáng tắt dần, bóng tốI chiếm lĩnh. Chính cái ánh sáng cuốI cùng ấy báo hiệu rõ màn đêm- màn đêm vừa sâu vừa dày sẽ diễn ra tiếp đó. Ánh sáng càng ngày càng thu nhỏ phạm vi hoặc ở xa manh mảnh, li ti như ánh sáng của ngôi sao trên bầu trờI hoặc yếu ớt ảm đạm lọt qua khe cửa khép hờ hoặc toả trên cái bóng tre của chị Tí. Ánh sáng ấy biểu hiện một sự tàn lụI ở cường độ thấp và khả năng thu hẹp của nó. Tiếng trống thu không rờI rạc, chậm, lẽ tẻ và cứ tắt lịm dần. Nhưng âm thanh nhỏ nhất như tiếng muỗI vo ve gợI cảm giác về sự ngưng đọng. Nó rơi tỏm vào trong không gian đang chết lặng. Đó là những âm thanh không có hồI âm, nó chỉ nhấn mạnh thêm cái buồn tẻ đến rợn ngườI của phố huyện lúc chiều tối. Tất cả hô ứng, qui tụ để cho ngườI đọc thấy rõ được khung cảnh thật của phố huyện một ngày tàn. Thạch Lam miêu tả nhận xét một cách tinh tế, sâu xa bước đi thờI gian của nơi phố nghèo. NgườI đọc dường như thấy được bước chuyển biến của thờI gian rung lên bằng ngôn ngữ riêng. Sức rung động của câu văn có khả năng đánh thức con ngườI hãy cảm nhận thật tinh tế khung cảnh phố huyện và tâm sự của Thạch Lam.
    Trên cái nền ấy, những cảnh đờI, những con ngườI, đúng hơn là những phiến cảnh về cuộc đờI, về con ngườI bé mọn, hoàn toàn không có ước vọng, khát khao được khắc hoạ rõ nét. Họ nói chuyện vớI nhau nhưng dường như chẳng có nộI dung. Họ có đi lạI, ăn nói vớI nhau nhưng chỉ thấy họ vừa lòng thoả mãnvớI cảnh chật hẹp. Mua chịu nửa bánh xà phòng, bán đong hơn một ngấn rượu trong chiếc cút bé nhỏ …Chị Tí là điển hình cho ngườI dân phố huyện vớI nhịp sống quẩn quanh : ban ngày mò cua bắt tép, ban tốI chị mớI mở cái hàng bán nước. Cái đáng sợ là vẫn biết bán không được gì “sớm muộn mà có ăn thua gì?” mà vẫn cứ ra. Đây không phảI là sự sống thực sự mà là sự sống cầm chừng cầm cự vớI cuộc sống, giao tranh, tranh giành vớI cái đói,cái chết trông chờ vào những ngườI trên tàu là qua bấp bênh có khác gì trông chờ vào những ngườI khách ấy để sống. Cách chị Tí trả lờI câu hỏI của Liên: không trực tiếp trả lờI ngay mà còn làm thêm để chõng xuống đất, bày biện các bát uống nước mãi rồI mớI chép miệng trả lờI : “ỐI chao, sớm muộn mà có ăn thua gì”. Câu văn cho ta thấy nhịp sống chập chạp, lẩn quẩn của nhân vật. Bác phở Siêu có vẻ khá hơn nhưng nhưng nguy cơ lạI lớn hơn vì thứ mà bác bán là thứ quà xa xỉ mà ngay cả chị em Liên cũng không dám ăn. Bác Xẩm góp tiếng đàn run bần bật trong đêm tốI, mà không hề có tiếng động nào của một đồng xu. Bà cụ là một con ngườI bị tàn lụI, héo úa và cho ta cảm giác rợn ngườI, kinh hoàng. Bà là kiếp ngườI đáng sợ ở chi tiết vừa đi vào bóng tốI vừa cườI khanh khách. Cách xưng hô vớI Liên “chị” đã kéo xa khoảng cách tình giữa con ngườI vớI con gnườI vốn nó rất cần trong hoàn cảnh cầm chứng này. Cụ Thi điên là một nạn nhân đầy đủ nhất của kiếp ngườI, như một cái cây đã tàn lụI quá nhiều - kiếp ngườI héo hắt – tàn lụi. Cụ Thi xuất hiện chỉ trong mấy dòng truyện ít ỏI nhưng đã ám ảnh ngườI đọc, thức dậy trong ta lòng trắc ẩn chân thành.
    Ở vị trí tiền cảnh của bức tranh đờI buồn thảm, héo tàn, mờ mờ lay động bóng hai chị em nhỏ tuổI cũng âm thầm không kém vớI cái “cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu” mà khách hàng là những ngườI khốn khổ có khi không đủ tiền mua nổI nửa bánh xà phòng hoặc chỉ đủ tiền cho cút rượu nhỏ “uống một hơi cạn sạch”. Liên xót xa cho những kiếp ngườI lay lắt nhưng cuộc sống của Liêncũng cầm chừng không kém. NỗI khổ của Liên có lẽ còn cao hơn nỗI khổ vật chất của những ngườI khác, đó là bi kịch tinh thần bởI họ khổ mà không biết mình khổ còn Liên đã thực sự thấm thía cảnh sống tẻ nhạt tù hãm và đơn độc hết ngày này sang ngày khác. Biện pháp duy nhất để khuây khoả nỗI hắt hiu, đơn điệu chỉ là đêm nào cũng mỏI mắt cố gắng chờ đợI một chuyến tàu đi qua : “đó là hoạt động cuốI cùng của đêm khuya”.

    Ánh sáng của đoàn tàu là mảng ánh sáng rực rở, mạnh mẻ song ở ánh sáng này cũng chỉ vụt loé lên nhanh như một vì sao băng dể rồI vĩnh viễn tắt lịm trong màn đêm khiến ta phảI ngơ ngác, bàng hoàng. Dường như “Hai đứa trẻ” là truyện của những nguồn ánh sáng, hồi tưởng của Liên cũng là hồI tưởng về ánh sáng. Lần đầu tiên Liên “nhớ lạI” Hà NộI, một kí ức không rõ rệt, Hà NộI là một vừng sáng rực lấp lánh “và” Hà NộI nhiều đèn quá. Lần thứ hai, Liên mơ tưởng “Hà NộI xa xăm” , “Hà NộI sáng rực vui vẻ và huyên náo” . Cái cảnh tượngcủa quá khứ đẹp đẽ ấy tương phản gay gắt vớI cái tốI mịt mù dướI gốc bàng của hiện tạI đang diễn ra. Quá khứ và hiện tạI, ánh sáng và bóng tốI, lãng mạng và hiện thực, giấc mơ nghèo và sự thật nghèo khổ, tất cả tạo nên biến động sâu kín trong tâm hồn Liên. Ánh sáng của đoàn tàu là ánh sángcủa mơ ước, nó chỉ thoáng qua, tắt lịm và để rồI tất cả lạI chìm trong bóng tốI mênh mông, buồn tẻ.
    Tất cả các nhân vật đó đã hiện ra dướI cái nhìn xót thương của ngườI tái hiện. Và nỗI thương cảm của Liên đốI vớI mấ đứa trẻ đi nhặt rác, vớI chị Tí, vớI bác Siêu, vớI cụ Thi điên cũng là cảm xúc của chính Thạch Lam. Thạch Lam đã hoá thân vào nhân vật để nói cái cảm quan xót thưong của mình. Đoàn tàu vớI thoáng sáng vụt qua rất nhanh rồI tắt lịm đã thay đổI một chút ít không khí của thế giớI hiện tạI, phảI chăng đó là khát vọng thoát khỏI cuộc sống tù đọng dù chỉ trong chốc lát của Thạch Lam. Nhà văn day dứt về một kiếp sống tàn lụI, héo úa, đơn điệu, hư vô chứ không chỉ có xót thương thông thường. Chính vì vậy mà ông trình bày hiện thực của phố huyện mang ý nghĩa khái quát lớn của xã hộI Việt Nam về sự trì trệ. Nếu đặt trong dòng thờI sự văn học buổI ấy, ta thấy Thạch Lam phản ánh khá rõ nét một hoàn cảnh, tâm lí thờI đạI mã Nam Cao đã phảI từng thốt lên : “Cuộc đờI đang cùn đi, gỉ đi, nổI váng lên”…

    “Hai đứa trẻ” là một truyện ngắn như một bài thơ trữ tình bởI cấu từ, giọng điệu, ngôn ngữ của nó, giống như một bài thơ.

    Cấu từ của truyện là cấu từ vòng tròn xoay quanh hình ảnh bóng tốI được lặp đi lặp lạI nhiều lần (không dướI ba mươi lần). Khi miêu tả cảnh trờI phố huyện cũng như cảnh đờI những con ngườI phố huyện, tác giả đặc biệt có ý sử dụng một cách công phu yếu tố nghệ thuật :hình ảnh bóng tốI bao trùm cảnh vật và con ngườI mà tác giả dụng công miêu tả từ nhiều thờI điểm, từ nhiều góc nhìn, từ nhiều tâm cảnh khác nhau. Bóng tốI như một ám ảnh, như một sự hăm doạ, như một quái vật đè nặng lên cảnh vật và con người. Tác giả nhắc đến bóng tốI nhiều lần dướI những cách nói hình ảnh từ ngữ tuy có khác nhau : “buổI chiều hòn than sắp tàn”, “mặt đen lạI”, “chiều, chiều rồI” , “bóng tốI ngập đầy” , “bước của buổI chiều” , “ngày tàn” . Tác giả miêu tả rất nhiều trạng thái khác nhau của bóng tốI đến vớI tiếng trống thu không tư trên chòi cao, bóng tốI sắp đến vớI những đám mây hồng như hòn than sắp tàn, bóng tốI đến vớI dãy tre làng đen lạI, bóng tốI đến vớI cánh muỗI vo vo, bóng tốI đến vớI những viên đá nhỏ trên con đường mấp mô, bóng tốI trùm lên đường phố và các ngõ huyện… Nói tóm lạI, bóng tốI được lặp đi lặ lạI đầu và cuốI huyện. Bóng tốI như một cái gì hãi hùng đang hoạt động, đang thâm nhập, đanglen lỏI, luồn lách, bám sát vào mọI cảnh vật, mọI trạng thái hoạt động âm thâm của mọI sinh vật. Nó như cái nền không gian nghệ thuật của tác phẩmvà không gian xã hộI của con người. BởI tốI là lúc chị Tí xuất hiện “tốI đến chị mớI dọn cái hàng dướI gốc cây bàng”; về đêm bác phở Siêu mớI xuất hiện như một chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tốI, mất đi rồI lạI hiện ra … bóng tốI là nơi cụ Thi mang đến và mang đi “một tiếng cườI khanh khách nhỏ dần” , một cụ Thi cuộc đờI không rõ ràng nhưng rõ ràng là đang chứa ẩn một nỗI lòng u uất cứ chìm trong bóng tốI; vợ chồng bác Xẩm thu gọn trên manh chiếu chật hẹp, vớI chị em Liên, tác giả kể tỉ mỉ hơn nhưng tâm trạng, những suy nghĩ của hai đứa trong đêm tốI: đêm tốI ngập đầy đôi mắt của Liên, Liên thích ngồI yên lặng ngắm nhìn trong đêm tốI, về khuya, Liên ngồI yên lặng trong đêm chờ đón đoàn tàu, khi tàu vụt qua, Liên nhập dần vào giấc ngủ yên tĩnh như đêm ở trong phố tịch mịch và đầy bóng tối…

    Lặp đi lặp lạI gián tiếp hay trực tiếp hình tượng bóng tốI cũng chính là cách để tác giác bộc lộ chủ đề tác phẩm qua cảm quan xót thương và tạo cho truyện có âm hưởng, cấu từ như một bài thơ trữ tình.

    Mặt khác, việc miêu tả những cảm giác thiên nhiên rất hiếm trong hiện thực phê phán nhưng trong “Hai đứa trẻ” , Thạch Lam luôn luôn miêu tả khi có cơ hội. Thiên nhiên bao bọc truyện vớI nhiều trạng thái phong phú. Tác giả còn chú ý khắc hoạ được cảm giác mơ hồ về giờ khắccủa ngày tàn và về vũ trụ thăm thẳm bao la rất gần ũi mang sắc thái dân tộc, cũng chính vì vậy mà nhân vật chính của câu chuyện là Liên cứ mang theo vẻ hồn man mác.

    Chất thơ còn được thể hiện ở ngữ điệu nhỏ nhẹ, man mác thú vị ở lờI văn, ở những cảm xúc tinh tế của một tâm hồn dể rung động. Truyện cứ trảI dài ra như một bài thơ, lắng sâu thanh lọc hồn ta. Chất nhạc thấm trong từng câu văn thấm thía. Một giọng văn bình dị mà tinh tế, đầy ưu ái. Có thể nói “ hai đứa tẻ” là một bài thơ trữ tình trọn vẹn của Thạch Lam.
    Khi nói “mỗI truyện là một bài thơ trữ tình đầy xót thương” thì ngườI nói muốn nhấn mạnh cả về nộI dung lẫn hình thức của truyện. NộI dung thể hiện hình thức và ngược lại. Nó là sự gắn bó hoài hoà để tạo nên tác phẩm. Văn phong của Thạch Lam được thể hiện đặc trưng trong “Hai đứa trẻ”, và tôi muốn kết thúc bài viết này bằng ý kiến của Nguyễn Tuân: “Ngày này đọc lạI Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học.
    Về Đầu Trang Go down
    casau_kute_lovea1
    Thượng tá
    Thượng tá
    casau_kute_lovea1


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nữ Tổng số bài gửi : 670
    Điểm đạt đc : 15109
    Được cảm ơn : 11
    Join date : 20/08/2011
    Age : 28
    Đến từ : 11a1

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeTue Oct 25, 2011 8:14 pm

    Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù


    Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là một truyện ngắn xuất sắc trong tập truyện Vang bóng một thời, được chọn đưa vào giảng dạy trong chương trình lớp 11- PTTH (SGK Văn học 11 – NXBGD, 2000). Đây là một tác phẩm có giá trị đặc sắc cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, vì vậy cách tiếp cận tác phẩm nhằm khám phá các tầng nghĩa của tác phẩm là một hướng khảo sát cần xem xét.

    Lâu nay ở nhà trường PTTH trong cách tiếp cận truyền thống theo định hướng của sách giáo viên – vốn được xem là hệ giá trị chuẩn – một số giáo viên khi giảng tác phẩm này thường chỉ tập trung vào nhân vật Huấn Cao như hình tượng trung tâm mà quên mất nhân vật viên quản ngục cũng đóng vai trò quan trọng không kém trong chuyển tải thông điệp thẩm mỹ của tác phẩm. Đây là nhân vật sóng đôi cùng Huấn Cao- người tạo ra cái đẹp, người trân trọng và tôn vinh cái đẹp, một hiện tượng văn hóa nhân cách. Vì vậy nếu chỉ ca ngợi cái đẹp tài hoa tài tử trong nhân cách, khí tiết nhân vật Huấn Cao mà xem nhẹ vai trò của nhân vật quản ngục thì giá trị của tác phẩm sẽ không khai thác hết, nguyên tắc mỹ học của tác phẩm sẽ bị phá bỏ. Hai con người này tồn tại trong tác phẩm như một cặp song trùng – một “sự thể hiện sự vật theo nguyên lý cặp đôi, thể hiện tính lưỡng diện, sự tồn tại không thể thiếu nhau của các đối cực” (1). Trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục xuất hiện như một kiểu song trùng của sự tồn tại không thể thiếu nhau giữa hai khách thể đối cực, thậm chí là đối thủ trong một hoàn cảnh đặc biệt. Điều đó làm nảy sinh một sự liên tưởng đặc biệt, vượt ra ngoài mọi quy luật thông thường. Bản thân sự tồn tại của viên quản ngục, đời sống tâm hồn, nhân cách… được phát hiện, chiêu tuyết và chớp nhoáng nhờ sự xuất hiện của Huấn Cao. Đồng thời tài năng cùng sức cuốn hút mãnh liệt về khí tiết, nhân cách của Huấn Cao cũng được soi rọi, nâng lên, nhấn mạnh hơn từ cách ứng xử “biệt nhỡn liên tài” của viên quản ngục. Có thể nói hai nhân vật này khi được lồng vào cảm hứng ngợi ca cái đẹp đều mang trọng trách chuyên chở thông điệp thẩm mỹ và chiều sâu nhân bản của tác phẩm – điều mà Nguyễn Tuân luôn trăn trở và đặt lên hàng đầu trong các sáng tác của mình.

    Chữ người tử tù viết về một thời đã qua. Đấy là thời phong trào Cần Vương đã tắt, thực dân Pháp đã đặt xong nền đô hộ. Tầng lớp nho sĩ khí phách tài hoa nhưng bất lực trước thời cuộc đành gắng gỏi giữ gìn lấy cái thiên lương, giữ gìn cách sống, cách nghĩ, cách làm kể cả cách tiêu khiển mang chất văn hóa và đậm sắc màu dân tộc, xem đó như một thái độ quay lưng, khước từ và chối bỏ chế độ thực dân cùng với lối sống thô lậu, xu thời. Nằm trong mạch ca ngợi một nét đẹp của văn hóa dân tộc, Chữ người tử tù thể hiện một thú tiêu khiển độc đáo – việc xin chữ cho chữ cũng như thú chơi chữ của người xưa đã khơi dậy trong thẳm sâu tâm linh người đọc vấn đề về con người, về bản chất và thân phận con người trong xã hội…

    Nhân vật viên quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân vốn làm cái nghề như Huấn Cao nói “khó giữ vững được thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi”(2) lại là người yêu cái đẹp, biết quý trọng người ngay. Dù chưa được gặp Huấn Cao, quản ngục đã không dấu nổi vẻ khâm phục đối với con người tài hoa có nhân cách đáng trọng đó “Huấn Cao? hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?”(3) Ngay trong cách dò la ý tứ viên thơ lại thái độ của quản ngục cũng thể hiện một niềm ngưỡng mộ Huấn Cao rõ rệt: “Thầy liệu cái buồng giam đó có cầm giữ nổi một tên tù có tiếng là nguy hiểm không? Thầy có nghe người ta đồn Huấn Cao ngoài cái tài viết chữ tốt còn có tài bẻ khóa và vượt ngục nữa không?”. Vì khâm phục một nhân cách đẹp, một tài năng song toàn đi kèm với nỗi xót xa trước hiện thực cái đẹp bị vùi dập nên ông đã tìm cách hóa giải phần nào niềm đau đớn đó. Đọc kỹ đoạn văn miêu tả khung cảnh nhà ngục thảm đạm, âm u, ta thấy tác giả như xót thương cho một số phận, một tài năng bị đọa đày, đồng thời cảm thông với một số phận khác tuy tự do về nhân thân nhưng bị cầm tù về nhân cách. Cảnh nhà ngục âm thầm, u ám cùng mẩu đối thoại ngắn giữa viên quản ngục và thầy thơ lại, trong đó cả hai đều e dè gìn giữ, nghi ngại lẫn nhau đã khẳng định điều đó. Không gian nghệ thuật của tác phẩm giới hạn ở một nhà tù nhỏ, một “cõi nhân sinh” bóng tối nhiều hơn ánh sáng, là một bước chuẩn bị tâm lí cho độc giả để dõi theo những hành động tâm lí, số phận của hai nhân vật. Đó là một nơi mà “những vẻ đẹp và những điều xấu xa kế cận nhau một cách bất thường và khó hiểu”(4). Trong thế giới riêng tối tăm của nhà tù, quản ngục như lạc lõng, cô độc trong thế giới riêng của mình: một ngọn đèn leo lét, một bóng tối mịt mù, quạnh quẽ, tiếng trống thu không, tiếng kẻng tiếng mõ thưa thớt, tiếng chó sủa vào những bóng ma mơ hồ huyền bí mà cứ ám mãi vào màn đêm hoang hút… Những sợi dây, những vòng dây trói vô hình cứ tròng lên, thít vào cuộc đời mòn rỉ của con người mà Nguyễn Tuân nói là: “đang băn khoăn ngồi bóp thái dương”. Với ngoại hình “tóc hoa râm, râu đã ngả màu, bộ mặt tư lự” (5), quản ngục dường như đang trải qua một cuộc đời mòn mỏi cô đơn, dáng vẻ trầm tư kia cho thấy ông đang phải trăn trở trước một việc khó xử. Nhưng rồi cách chuyển giọng văn của tác giả “những đường nhăn nheo của bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đây, giờ chỉ còn mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo, êm nhẹ” (6), như một nhịp chuyển trong diễn biến tâm lí của nhân vật. Quyết định biệt đãi Huấn Cao đã làm tươi sáng diện mạo viên quản ngục. Đó còn là nỗi vui mừng kín đáo được tiếp nhận một con người tài hoa như Huấn Cao. Vẻ đẹp trong tâm hồn quản ngục được Nguyễn Tuân đánh giá là “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn và xô bồ”(7), là cái thuần khiết giữa lũ người cặn bã, quay quắt. Đoạn độc thoại nội tâm, những băn khoăn về thầy thơ lại của quản ngục soi sáng lòng nhân ái, tấm lòng quý trọng biết đánh giá con người của nhân vật này. Điều này dường như trái với quy luật về sự ảnh hưởng của môi trường sống đến tính cách của con người “ở bầu thì tròn ở ống thì dài”.

    Đã là tử tù và quản ngục tất có sự đối lập gay gắt. Nhưng Nguyễn Tuân từ sự đối lập như một định kiến của xã hội đó lại muốn xây dựng hai nhân vật này như một cặp song trùng trong sự tương liên đặc biệt nơi sâu thẳm tâm hồn con người. Đó là sự gặp gỡ, là tiếng nói tri kỷ rất nhân bản giữa Huấn Cao và viên quản ngục trước cái đẹp. Ý đồ nghệ thuật ấy buộc thiên truyện tập trung vào một tình huống độc đáo đến bất ngờ: Cuộc gặp gỡ giữa người viết chữ đẹp với người yêu chữ đẹp.

    Cuộc gặp gỡ giữa hai con người này diễn ra trong một hoàn cảnh đặc biệt: quản tù tiếp nhận tù nhân. Với bút pháp miêu tả mang phong cách tùy bút, cách sử dụng ngôn ngữ chọn lọc, tác giả để sáu phạm nhân xuất hiện với chiếc gông nặng đến bảy, tám tạ đè trên sáu đôi vai gầy. Hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ bởi vẻ đẹp kiêu hùng của những con người coi thường gian truân khổ ải, tuy vất vả nhưng không hề bi lụy. Huấn Cao càng khí khái, cương trường, coi khinh quyền lực bao nhiêu trong hành động “rỗ gông” thì quản ngục càng nhẫn nhịn, kiêng nể, kính phục bấy nhiêu trong thái độ hiền lành, lời nói ung dung khi mắng bọn lính canh tù. Huấn Cao nhận sự chăm sóc của quản ngục một cách thản nhiên, coi đó là việc làm tự nhiên trong “cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm”. Lời miệt thị quản ngục của Huấn Cao chỉ nhấn mạnh thêm khí phách hiên ngang, bất khuất trong chờ chết vẫn ung dung thanh sạch của ông. Trước sự coi khinh của Huấn Cao, quản ngục chỉ lễ phép lui ra mà không một lời trách cứ, thái độ đó gây cho Huấn Cao ít nhiều băn khoăn. Huấn Cao càng tuyệt vời trong vẻ khí khái, khinh thế ngạo vật bằng lời nói khoảnh: “Ta chỉ muốn một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”, quản ngục càng cam chịu, khép nép, nhún nhường “xin lĩnh ý”, chỉ vì một sở nguyện “được treo ở nhà riêng đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết”(8), chỉ vì xót xa một tài năng bị vùi dập, bị mất đi vĩnh viễn. Mạch ngợi ca tăng dần từ hai phía đối lập của hai thế đứng, hai tâm trạng, hai thái độ ứng xử… trong hoàn cảnh gặp gỡ dè dặt, dò hỏi tưởng chừng như đối địch quyết liệt đó. Đoạn độc thoại nội tâm mang phong cách tùy bút vừa ngợi ca Huấn Cao, vừa xót thương quản ngục – một người biết tôn trọng cái tài cái đẹp tuy có “Huấn Cao trong tay mình, dưới quyền mình nhưng lại cách xa nhiều quá”. Chính công việc, môi trường trại giam đã ràng buộc quản ngục vào một giới hạn nghiệt ngã. Con người này hàng ngày là công cụ, là người máy, còn sâu trong cõi lòng kia chứa chất một nỗi cô đơn không kẻ tỏ bày, không người tri âm, tri kỷ, để mỗi khi đêm về giật mình mình lại thương mình xót xa (Truyện Kiều – Nguyễn Du). Nhờ sự xuất hiện của Huấn Cao mà hai cái tâm “kể rõ tâm sự mình” “cảm động nghe”, xích lại gần nhau, tìm thấy nhau, đó chính là nhờ uy quyền của cái đẹp tỏa ra từ Huấn Cao. Khi nghe tỏ rõ nỗi lòng của quản ngục, Huấn Cao “lặng nghĩ”, rồi đồng ý cho chữ. Lời đồng ý xen lẫn một chút tự hào về bản thân, đồng thời hàm ý tạ lỗi khéo léo, tế nhị “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ… Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”(9). Huấn Cao vốn là nguyên mẫu của Cao Bá Quát, một người mà văn chương thì “vô tiền Hán” nhân cách thì “một đời chỉ cúi đầu trước hoa mai” (Nhất sinh đê thủ bái mai hoa). Một nhân cách quý giá kiêu hùng như thế nhưng khi chạm phải “khối tình lớn” quản ngục đã bị lay chuyển để rồi hạ bút cho chữ trong một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.

    Đọc Chữ người tử tù trong tương quan với cảm hứng chủ đạo để thấy ý nghĩa giá trị của cặp nhân vật song trùng Huấn Cao – viên quản ngục cũng là một cách tiếp cận có cơ sở để khai thác các tầng nghĩa ẩn sâu bên trong tác phẩm. Từ đó có thể tránh được sự máy móc một chiều chỉ đánh giá cao người tử tù mà bỏ qua người quản ngục, như vậy cấu trúc thẩm mỹ của tác phẩm sẽ không còn chặt chẽ, ý đồ nghệ thuật của tác giả phần nào không được khai thác hết.
    Về Đầu Trang Go down
    casau_kute_lovea1
    Thượng tá
    Thượng tá
    casau_kute_lovea1


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nữ Tổng số bài gửi : 670
    Điểm đạt đc : 15109
    Được cảm ơn : 11
    Join date : 20/08/2011
    Age : 28
    Đến từ : 11a1

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeTue Oct 25, 2011 8:16 pm

    Phân tích Hạnh phúc của một tang gia
    ________________________________________
    Với đặc điểm là một tiểu thuyết hoạt kê, tác phẩm Số Đỏ của VTP đã miêu tả thật sống động bao nhiêu cảnh đời và con ngừơi mang tính hài hứơc, giễu cợt. Không chỉ một cuộc đời của nhân vật chính – Xuân Tóc Đỏ- đáng cười, mà hầu như tất cả các nhân vật, các tình huống, chi tiết truyện đều đáng cười, đáng phê phán. CHương XV của tác phẩm - với tiêu đề Hạnh phúc của một tang gia - miêu tả đám tang cụ cố tổ, giống như một chuỗi cười dài, một cuộc đưa tiễn tập thể, cuộc hành trình tới mộ của cả xã hội, cái xã hội tư sản thành thị Âu hoá rởm, văn minh rởm hết sức lố lăng, đồi bại đang hiện diện ở VN những năm 30 – 45 của thế kỉ XX. Mỗi tình huống truỵên, mỗi nhân vật cứ tự nhiên làm bật ra tiếng cuời. Tiếng cười mang nhiều sắc độ, liên tục không dứt. Nó kéo dài trong suốt thời gian đám tang, suốt cuộc hành trình đưa tiễn….
    Đọc tên chương- Nguyên văn trong tác phẩm là : Hạnh phúc của một tang gia - một cái đám ma gương mẫu… chúng ta không khỏi bật cừơi bởi cách thông báo hóm hỉnh của nhà văn. Nội dung sự việc là một việc đau đớn, bất hạnh. Vậy mà “tang gia” lại có ”hạnh phúc”! việc tang là nghi lễ thiêng liêng, cần trang trọng, vậy mà, ngôn từ dành cho cái việc đại hiếu của một gia đình như gia đình cụ cố Hồng lại hỗn độn, pha trộn tuỳ tiện chữ Hán, chữ Nôm, nào hạnh phúc, nào tang gia, nào văn minh, gương mẫu. cứ như chuyện đùa, chuyện vui vậy! Cái sự đùa vui ấy mở màn cho vở hài kịch mà trên sân khấu hiện thật rõ hai trạng huống nực cuời: đám tang nhưng không phải là đám tang, nó là một đám…. rước. Con người nhiưng không phải là con người mà là…. những hình nhân dị dạng, những quái vật.
    Sau thời gian bối rối theo lẽ thường tình của một nhà có việc tang, khi ba người quan trọng nhất – ông Cố Hồng, bà vợ và Văn Minh từ trên gác xuống dứới nhà cắt đặt mọi việc, thì cái gia đình có đại tang đó bừng lên một ngày hội. Lúc đưa đám thì cả bàn dân thiên hạ ở phố phường, ai cũng thấy đám ma được tổ chức linh đình, đủ kiểu cách, lễ nghi theo cả lối ta, tây, tàu. Đám ma đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy. Cả thành phố nhốn nháo …”Kèn ta, kèn tây, lèn tàu lần lượt thay nhau mà rộn lên”. Tiếng khóc của những người trong tang gia xen lẫn tiếng “thì thầm” về chuyện vợ con, nhà cửa, may áo, sắm tủ, hoặc những tiếng nói “thì thào” của bọn đàn ông bình phẩm sắc đẹp của các cô gái, “than thở” việc “vợ béo, chồng gầy”. Vậy đấy, trên cái sân khấu hài hứơc, người đọc thấy được một khung cảnh pha tạp, hỗn độn, đồ vật và con người hỗn độn, âm thanh và màu sắc hỗn độn, việc vĩnh biệt một con người là việc đùa vui, tiếng khóc của nhiều người cũng hỗn độn, việc vĩnh biệt một con người và việc đùa vui, tiếng khóc của nhiều ngừơi cũng hỗn độn. Đám rước mà như “ở hội chợ”. Đám tang hay đám rứơc? Bởi vì, như tác giả kể: “Đám cứ đi” rồi lại “Đám cứ đi”. Những lời văn bỡn cợt, lơ lửng, hóm hỉnh, chua chát. Và ông nhận xét: “ Thật đúng là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cuời sung sướng, nếu không gật gù cái đầu”.




    ………………………………….

    Chương 15 – HP của một tang gia là một trong những màn hài kịch đặc sắc nhất của tiểu thuyết “Số đỏ” của VTP.
    Để dàn dựng một màn hài kịch cười, trước hết phải phát hiện ra một mâu thuẫn trào phúng. Tiếng cười có muôn hình vạn trạng, tuy nhiên bao giờ nó cũng bật ra trước một mâu thuẫn trào phúng được phóng đại lên.
    Mâu thuẫn trào phúng trong chương 15 được gợi lên ngay từ cái nhan đề của nó. Tang gia mà lại hạnh phúc! Nhà có người chết mà lại vui! Tang gia quả có bối rối nhưng đó là cái bối rối sung sướng, bối rối không phải để tổ chức một đám rước, một ngày hội.
    Người chết là cụ cố tổ. Cụ mất đi để lại một gia tài lớn. Nhưng ông già quái ác này lại ghi trong di chúc: chỉ chia gia tài cho con cháu khi cụ đã qua đời. THật là sốt ruột, vì cụ cứ sống mãi. Con cái, dâu rể đều chờ đợi cái chết của cụ như chờ đợi một hạnh phúc vậy.
    Và hạnh phúc đã đến.
    Đặc sắc của đoạn trích là đã diễn tả được chung quanh hạnh phúc chung của tang gia, mỗi thành viên trong gia đình lại có một hạnh phúc riêng không ai giống ai, gắn liền với tính cách riêng của mỗi người và mỗi nhân vật lại có một mâu thuẫn trào phúng.
    CHẳng hạn, cụ cố Hồng. Vì là cụ cố nên luôn đóng vai già yếu, tuy tuổi cụ mới ngoài 50. Xưa nay, cụ mới đóng trò già yếu trong nhà, nay nhờ có đám tang cụ được diễn trò già yếu trước hàng nghìn người. “Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt mà mơ màng đến lúc cụ mặc đồ xô gai. Lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc, vừa khóc mếu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ: Úi chà! Trông kìa! Con trai lớn đã già đến thế kia kìa!”
    Vợ chồng Văn Minh thì chắc chắn sẽ được chia một gia tài kha khá, chỉ còn phải lo mời luật sư đến chứng kiến cái chết của cụ cố tổ để cái chúc thư kia đi vào giai đoạn thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa.
    Đây cũng là dịp để tiệm may âu hóa và ông TYPN có thể lăng xê những mốt trang phục táp bạo nhất có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn, vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời.
    Cô Tuyết thì sung sướng vì được mặc bộ y phục Ngây thơ hở cả nách và nửa vú viền đen, đội cái mũ mấn xinh xinh…. Tuyết mời các quan khách rất nhanh nhẹn, trên mặt lại có vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt.
    Ông Phán mọc sừng lại hả hê vì đã được cụ cố Hồng hứa chia thêm cho vài nghìn đồng. CHính cụ cũng không ngờ giá trị đôi sừng hươu lại to đến như thế.
    Cậu Tú Tân mừng điên người vì đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà vẫn chưa được dùng đến.
    Xuân Tóc Đỏ càng được vênh vang hơn vì nhờ nó mà cụ Cố mới lăn đùng ra chết. (Nó tố cáo ngay trước mặt cụ tội ngoại tình của cô Hoàng Hôn, cháu gái của cụ, và cắm sừng vào đầu ông Phán, cháu rể cụ)
    Là cố vấn của báo Gõ Mõ, Xuân còn đem lại danh giá bất ngờ cho đám tang vì đã bổ sung vào sự long trọng sáu chiếc xe chở sư cụ chùa bà Banh, đại diện hội Phật Giáo, báo Gõ Mõ cùng với những vòng hoa đồ sộ…
    Hạnh phúc còn lan ra cả ngoài gia đình người chết. Cảnh sát Min Đơ, Min Toa được thuê giữ trật tự cho đám tang. Những bạn bè tai to mặt lớn của cụ cố Hồng được dịp khoe khoang sự oai vệ và danh giá của mình, những bội tinh và râu ria…
    Hàng phố thì vui quá vì mấy khi được xem đám ma to như thể là hội chợ.
    Một trong những nét đặc sắc của chương truyện là tả đám đông ồn ào. Láo nháo, nhặng xị. Dường như có ý thức khi vận dụng kĩ thuật điện ảnh, tác giả lùi xa quay toàn cảnh đám tang đang nghiêm chỉnh đi theo quan tài người chết đến tận huyệt với cái điệp khúc đám cứ đi…. Có khi lại dí sát ống kính quay cận cảnh để thấy đây không phải là một đám ma mà là một đám rước, đám hội hết sức vui vẻ. Đám cứ đi nhưng không ai nghĩ đến việc đưa đám. Đến đây không phải để khoe những bộ ngực đầy huân, huy chương và những bộ râu ria oai vệ thì cũng để thì thầm với nhau về những chuyện vợ con, chuyện sắm một cái áo, cái tủ…. Còn bọn thanh niên thì chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau bằng vẻ mặt buồn rầu của người đi đưa đám ma.
    Màn kịch kết thúc bằng chi tiết hài hước chó đểu. Ông Phán mọc sừng dúi vào tay Xuân 5 đồng thanh toán tiền thuê Xuân tố cáo cái nhục mọc sừng của ông ta.
    Số Đỏ là một cuốn tiểu thuyết dùng hình thức giễu nhại, lật tẩy tính chất bịp bợm của những tầng lớp gọi là thượng lưu, trí thức của Hà Nội xưa. Tất cả là một cuộc diễn trò lớn: MỘT CUỘC BÁO HIẾU LINH ĐÌNH NHẤT CỦA MỘT GIA ĐÌNH ĐẠI BẤT HIẾU





    *******

    1. Giá trị châm biếm và đả kích cái xã hội thực dân phong kiến tư sản xấu xa, đồi bại và thối nát.

    - Trong gia đình, ông chết, cha chết - một cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm. Cụ cố Hồng “nhắm nghiền mắt lại mơ màng”… vì cụ chắc thiên hạ “ai cũng phải khen một cái đám ma như thế, một cái gậy như thế!”. Ông phán mọc sừng sung sướng vì ông ta không ngờ rằng “đôi sừng hươu vô hình trên đầu ông ta mà lại to đến thế” nên đã được cụ cố Hồng - bố vợ - hứa sẽ chia thêm cho con gái và con rể thêm vài nghìn đồng… Văn Minh chồng rất hạnh phúc vì từ nay cái chúc thư chia gia tài “sẽ đi vào thời kỳ thực hành”. Cậu tú Tân được dịp dùng đến mấy cái máy ảnh. Bà Văn Minh sung sướng vì cái mốt về những bộ đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng viền đen… sẽ đem đến cho những ai có tang “được hưởng chút hạnh phúc ở đời”. Ông Typn chờ mong các báo chí phê bình “những chế tạo của mình” trong cuộc cải cách y phục của Âu hóa… Tuyết thì diện bộ đồ NGÂY THƠ để cho thiên hạ biết rằng “mình chưa đánh mất cả chữ trinh”, v.v…

    - Ở ngoài xã hội, hai viên cảnh sát MIN ĐƠ, MIN TOA., giữa lúc không có ai đáng phạt mà phạt, đương buồn như nhà buôn vỡ nợ thì được có đám thuê nên “sung sướng cực điểm”. Các quan khách đến đưa mà, bạn của Tuyết, Văn Minh, cô Hoàng Hôn, bà Phó Đoan, những giai thanh gái lịch được dịp “chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau…”. Banh thân của cụ cố Hồng đến đưa đám ma với cái ngực “đầy những huy chương…”, với bộ râu “hoặc dài hoặc ngắn, hoặc đen, hoặc hung hung, hoặc lún phún hay rầm rậm, loăn quăn”… đến để khoe tài, khoe đức, khoe của… Sư cụ Tăng Phú thì sung sướng vênh váo, ngồi trên một chiếc xe vì đã “đánh đổ đượng Hội Phật giáo, và như thế là cuộc đắc thắng đầu tiên của báo Gõ Mõ vậy”. Còn Xuân tóc Đỏ đến đưa đám với sự cố ý đến chậm, bằng 2 vòng hoa đồ sộ, 6 chiếc xe có cắm lọng,… hắn đã làm cho Tuyết “liếc mắt đưa tình cho nó để tỏ ý cám ơn”, làm cho cụ bà sung sướng thốt lên: “Ông Đốc Xuân đã không giận mà lại giúp đáp phúng viếng đến thế, và đám ma như kể đã là danh giá nhất tất cả”. Và Xuân sao không sung sướng, chỉ một câu nói: “Thưa ngài, ngài là một người chồng mọc sừng!” mà được ông phán-mọc-sừng trả công đến một tờ giấy bạc 5 đồng gấp tư “dúi vào tay”…

    Đúng là “hạnh phúc của một tang gia”, mặc dù lúc hạ huyệt có cụ cố Hồng mếu, ông phán-mọc-sừng khóc to “Hứt! Hứt! Hứt!”.

    2. Nghệ thuật trào phúng bậc thầy:

    - Một đám ma được kể và tả như một đám rước xách với nhiều vai hề già có, trả có, đàn ông, đàn bà… của tầng lớp tư sản “Âu hóa” rởm. Tác giả biểu lộ sự khinh bỉ, châm biếm sâu cay.

    - Các thủ pháp nghệ thuật trào phúng vận dụng sắc sảo tài tình:

    + Phóng đại: cụ cố Hồng sung sướng quá vì chuyện bố chết mà hút liền một chặp 60 điếu thuốc phiện, gắt 1872 lần câu: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”.

    + Đặc tả những bộ râu của các ông bạn của cụ cố Hồng rất hài hước!

    + Phục bút: Xuân đến đưa đám muộn, lúc đầu làm cho Tuyết đau khổ “có thể muốn tự tử được”, lúc hắn đến, Tuyết liếc mắt đưa tình cho hắn để tỏ ý cảm ơn. Và cụ bà thì thốt lên sung sướng “đám ma kể đã là danh giá nhất tất cả!”.

    + Những vai hề: cậu tú Tân luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng bắt bẻ từng người “hoặc chống gậy, hoặc gục đầu, hoặc cong lưng…” để chụp ảnh. Ông phán-mọc-sừng khóc to “Hứt! Hứt! Hứt!” nhưng lại bí mật giúi vào tay Xuân tờ giấy bạc 5 đồng gấp tư… - Rất sòng phẳng trong việc mua bán “danh lợi”!

    + Sử dụng tương phản làm nổi bật cái hài, cái rởm, cái đồi bại, thối nát vô luân hãnh diện. Ví dụ, sư cụ Tăng Phú, v.v…
    __________________

    Về Đầu Trang Go down
    admin
    Đại tướng
    Đại tướng
    admin


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nam Tổng số bài gửi : 441
    Điểm đạt đc : 15002
    Được cảm ơn : 11
    Join date : 14/04/2011
    Age : 28
    Đến từ : TokiO

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeThu Oct 27, 2011 5:35 pm

    tks maj nhju fshfhj
    Về Đầu Trang Go down
    https://l0vea1.forumvi.com
    heocool
    Trung tướng
    Trung tướng
    heocool


    Thú nuôi : Cú mèo
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nam Tổng số bài gửi : 349
    Điểm đạt đc : 14225
    Được cảm ơn : 6
    Join date : 23/10/2011
    Age : 31
    Đến từ : Cool Nice Fam

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeMon Oct 31, 2011 1:10 am

    Tốt Cứ Thế Phát Huy Nhá Em Gái ................ fef
    Về Đầu Trang Go down
    http://cool404.co.cc
    thachkhucduongdi
    Binh nhì
    Binh nhì
    thachkhucduongdi


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nam Tổng số bài gửi : 10
    Điểm đạt đc : 13556
    Được cảm ơn : 0
    Join date : 23/11/2011
    Age : 28

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeWed Nov 23, 2011 5:10 pm

    Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói “ Người với người sống để yêu nhau”. Bạn hãy tưởngtượng trái đất này sẽ như thế nào nều không có tình yêu thương của nhân loại? Lúc ấy lòng người sẽ lạnh lẽo và trái tim dương như trở thành băng giá mặc cho dù mặt trời vẫn ngày ngày chiếu sáng ấm áp khắp muôn nơi. Thật thấm thía khi ai đó nói rằng: “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà chính là nơi không có tình thương”.
    Bắc Cực là một vùng đất ở cực bắc của trái đất. ở nơi âý, khí hậu khắc nghiệt, quanh năm băng giá, mọi sinh vật đều khó tồn tại và phát triển. Vì thế mà nó được coi là nơi lạnh nhất. Nhưng khi đặt trong mối quan hệ với nhu cầu sống của con người thì Bắc Cực chưa phải là chỗ lạnh nhất nếu so với nơi không có tình thương. Tình thương là một tình cảm thiêng liêng tạo sự gắn bó và ý thức trách nhiệm của con người với nhau. Vì thế mà nơi không có tình thương là nơi con ngươi sống với nhau không có sự gắn bó, hòa hợp về tình cảm và không có trách nhiễm xuất phát từ tình cảm. Từ lạnh ở đây được đặt trong hai vế so sánh nên được hiểu theo hai trường nghĩa khác nhau. Cái lạnh ở Bắc Cực hoàn toàn khắc hẳn với cái lạnh ở nơi không có tình thương. Lạnh thực tế là cảm giác của con người khi nhiệt độ thời tiết hạ thấp xuống, nó cũng là cảm nhận của con người khi không tìm được mối liên hệ giữa mình và mọi người xung quanh. Tình thương chính là hơi ấm xua tan giá lạnh, là nghị lực giúp con người chống chọi lại mọi điều kiện khắc nghiệt của cuộc sống, để con người không chỉ sống mà còn hạnh phúc trong chính cuộc sống đó.
    Con người luôn có khả năng chống chọi với mọi điều kiện lạnh giá của thời tiết. Vì thế cho nên Bắc Cực vẫn chưa là nơi lạnh nhất. Du khó khăn tồn tại và phát triển nhưng ở đó vẫn có những động vật tồn tại được vì chúng thích nghi với thời tiết nhờ lớp mỡ dày, bộ lông dày. Còn con người vẫn có thể sống và tồn tại ở những vùng đất ấy, họ có thể mặc áo lông thú, đốt lửa để sưởi ấm, sống trong nhà băng và bắt cá hồi. Vì thế dù ở nơi nào quanh năm băng tuyết, chỉ cần có thể lực, được rèn luyện sức chịu đựng đồng thời có những phương tiện hỗ trợ do con người tạo nên là sẽ ngăn chặn tác động xấu của cái lạnh vào cơ thể. Dù phải sống ở những nơi có độ ẩm như thế nhưng bên trong con người vẫn cảm nhận được sự ấm áp của lửa cháy và vẫn cố gắng hòa nhập thích ứng với môi trường sống. Đó chính là nguyên nhân và cũng là kết quả chứng minh rằng Bắc Cưc chưa phải là nơi lạnh nhất. Nhưng không có tình thương thì khác. Cảm giác lạnh mà nó mang tới không gì chống đỡ được. Đã bao giờ bạn cảm thấy trống vắng cô đơn? Đã bao giờ bạn cảm thấy lạnh và khát khao tìm một nguồn hơi ấm cho tâm hồn? Có lẽ cái mà bạn cần khi ấy không có gì ngoài tình yêu thương. Người bố thương con cả cuộc đời buôn tẩu làm ăn lo cho cuộc sống gia đình. Người mẹ thương con nuôi nấng, dạy dỗ con nên người ,hi sinh tất cả vì con. Người anh thương em qua thái độ nhường cho em mẩu bánh mì ngon. Người con thương gia đình bằng tất cả tấm lòng hiếu thảo. Đôi nam nữ thương nhau trao cho nhau những tình cảm mặn nồng. Đó là tình yêu thương mà chúng ta từng bắt gặp trong cuộc sống. Song để tình yêu thương tồn tại bền lâu, mỗi con người không chỉ là con người được yêu thương mà còn phải là người biết yêu thương “ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Cho đi tức là sẽ nhận được bởi những gì cho đi sẽ còn mãi. Khi ấy người được yêu thương sẽ không thấy cô độc, sợ hãi, sẽ trở nên vững tin và cảm nhận được hạnh phúc khi bản thân mình được yêu thương. Khi đem tình yêu thương đến cho người khác một cách thật lòng , ta sẽ trở nên Người hơn, Người với một nghĩa thật sự, trở nên vị tha, độ lượng trong việc làm và suy nghĩ, mang điều tốt đẹp cho người khác một cách vô tư thoải mái. Tình thương từ đó đã trở thành một tình cảm cao cả đem lại hạnh phúc cho cả người cho và người nhận. Những điều cho đi sẽ không hề mất, dù ta xác định rằng chỉ “để gió cuốn đi” như cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã từng nói thì trong thực tế gió cũng không thể cuốn đi những điều tốt đẹp trong cuộc sống của con người. Tình yêu thương đã gắn bó con người với nhau, đã tạo những mối quan hệ tốt đẹp, đem lại cho con người sức mạnh, thậm chí có thể nhân đôi sức mạnh để con người có thể chống chọi những điều kiện khắc nghiệt của cuộc sống.
    Hãy thử tưởng tượng nếu chúng ta đang sống ở những nơi không có tình thương, khi ấy trái tim con người sẽ thành băng tuyết trong cô đơn, cằn cỗi, khô khan, ích kỉ. Vì việc thiếu tình thương sẽ nới lỏng mối quan hệ giữa con người với con người, làm sự sống trở nên mong manh, yếu ớt trước tai họa, trước những điều bất trắc có thể xảy ra. Không có tình thương, con người sẽ sống vô tình, thờ ơ trước đau khổ của người khác, không nhận ra ý nghĩa nhân văn của cuộc sống. Nếu như mọi người sống không có tình thương thì người ăn mày sẽ không bao giờ có một chén cơm để ăn khi đói lòng, trẻ mồ côi sẽ không bao giờ được chăm sóc, trẻ em mù sẽ mãi tăm tối, không cảm nhận được hơi ấm của cộng đồng, sẽ không ai rơi nước mắt cho những cuộc đời nhiễm chất độc màu da cam, sẽ không ai bênh vực những con người vô tội. Lúc ấy cuộc đời thật đáng buồn và vô nghĩa. Vì thế mà sức mạnh của tình thương sẽ sưởi ấm và giúp con người chiến thắng tất cả ngay khi cuộc sống tưởng như không thể chịu đựng nổi.
    Câu nói trên là một lời khẳng định đúng đắn. Nó xuất phát từ hiểu biết đầy đủ về vai trò và khái niệm của tình thương, từ tiêu chí cuộc sống con người văn minh. Con người văn minh không chỉ được đảm bảo về đời sống vật chất mà còn cần một đời sống tinh thần phong phú, giàu tính nhân văn và điều làm nên cuộc sông nhân văn không thể thiếu vai trò của tình thương con người. Vì tình thương chân thành giúp con người có cuộc sống lành mạnh và tích cực. Câu nói là một gợi mở về con đường xây dựng cuộc sống lí tưởng cho con người. Nó nhắc nhở ta việc bồi đắp tâm hồn, nâng đỡ tình yêu thương để có thể sẻ chia, cảm thông và sẵn lòng giúp đỡ người khác khi họ cần đến chúng ta.
    Nơi nào không có tình thương thì đó là một mảnh đất thật đáng sợ hơn cái lạnh của vùng Bắc Cực. Vì vậy mỗi con người chúng ta sống luôn luôn cần tình cảm yêu thương, sự vỗ về, an ủi, niềm động viên, khích lệ. Như có nhà thơ đã từng kêu gọi “con người ơi hãy thương lấy con người” , hãy biết yêu thương và tìm cho mình một tình yêu thương chân thành. Điều đó sẽ vun đắp cho chúng ta một cuộc đời tươi đẹp, tràn ngập niềm vui và niềm tin yêu, hy vọng.[/i][/i][/i][/color]
    Về Đầu Trang Go down
    thachkhucduongdi
    Binh nhì
    Binh nhì
    thachkhucduongdi


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nam Tổng số bài gửi : 10
    Điểm đạt đc : 13556
    Được cảm ơn : 0
    Join date : 23/11/2011
    Age : 28

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeWed Nov 23, 2011 5:21 pm

    Văn Mẫu Cho Kỳ Thi Học Kỳ Nek

    Vườn văn học Việt Nam, đặc biệt là phong trào văn học lãng mạn(1930-1945) toả ngát những bông hoa muôn màu, muôn sắc. Giữa vườn hoa ngàn sắc tía đó nổi lên một bông hoa ngát hương: Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân-tác phẩm viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng trong Vang bóng một thời truyện ngắn Chữ người tử tù có một giá trị thiêng liêng, nổi bật. Ai đã từng đọc Chữ người tử tù đều rung động cảm phục, sùng kính trước vẻ đẹp của người anh hùng sa cơ lỡ vận mà hiên ngang, bất khuất, có tài, có tâm, mến mộ nghĩa khí. Đó là Huấn Cao (HC), HC là kết tinh, là hội tụ phẩm chất của một con người có nhân, dũng, trí. Ông là tập hợp của tất cả những gì tinh khiết nhất, cap đẹp nhất.

    HC là một hình tượng thẩm mỹ, một nét đẹp trong cuộc sống đời thường, là một người có nhân cách vẹn toàn, vừa có tài văn, tài võ, vừa là người có nghĩa khí. HC phảng phất bóng dáng của Cao Bá Quát đã từng sống một cuộc sống tung hoành ngang dọc, là người có tài ,có đức, văn hay chữ đẹp, sống trong giai đoạn của Nguyễn triều, dám đứng lên chống lại bọn thực dân phong kiến, bọn cường quyền, đả kích xã hội PK thối nát, bỉ ổi. Phải chăng, Nguyễn Tuân(NT) đã mượn HC để ca ngợi Cao Bá Quát và mặt khác dựa vào Cao Bá Quát, khái quá lên một hình tượng HC mà cái đẹp của tài hoa quyện với cái đẹp của khí phách, tuy chí không thành nhưng vẫn coi thường hiểm nguy gian khổ, coi khinh cái chết. Tư thế của HC hiên ngang lồng lộng toả sáng trên cái nền đen quánh của tù ngục. Nói đến vẻ đẹp của hình tượng HC trước hết phải nhắc đến cái tái. HC là một người viết chũa đẹp. Trong thị hiếu thẩm mỹ của người xưa từ Trung Quốc đến Việt Nam thì viết chữ đẹp là cả một nghệ thuật cao quý và chơi chữ đẹp là biểu hiện của con người có tri thức, một vẻ đẹp hoàn mỹ trong văn hoá truyền thống dân tộc. Nó như một sản phẩm nghệ thuật, như một vật báu mà con người khát khao, thèm muốn. Ngào ra, HC còn có tài bẻ khoá vượt ngục coi nhà tù như nơi không người, ra vào như chơi. Điều đó thể hiện một con người khát khao tự do, hoài bão tung hoành luôn đấu tranh cho chính nghĩa, chống lại triều đình PK mục nát. Tất cả những tài năng đó làm thành một HC có tầm lớn, đi vào lòng độc giả như một anh hùng, một trượng phu đã vượt lên tất cả cái bình thường nhỏ nhoi của cuộc đời để vẫy vùng để chọc trời khuấy nước. Nhưng trong cái xã hội PK bóc lột người, nhân tài như lá mùa thu ấy thì HC hiện lên là một anh hùng thất thế. Nguyễn Du đã từng viết về Từ Hải-một anh hùng thời cổ:


    Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn


    Song vị hùm thiêng HC này tuy có sa cơ, lỡ nghiệp nhưng HC vẫn kiên cừơng, bất khuất, vẫn dũng khí. Do đó, người đọc không chỉ nhận ra HC là một người có tài mà ông còn là người có dũng khí, hiên ngang trước cường quyền, trước một cái chết treo lơ lửng. Hết mực ca ngợi cái tài của HC, đồng thời Nguyễn Tuân cũng hết sức trân trọng cái tâm của HC. Bởi Cái tâm kia mới bằng ba chữ tài(Nguyễn Du).

    Cái tâm của ông cũng vuông lắm, cao khiết và đày sức chinh phục như nét chữ của ông vậy. Có lẽ phong cách tức là con người đã được thể hiện rất rõ ở đây.

    Mặc dù viết chữ Nho đẹp lẽ ra ông phải trung thành với đạo thánh hiền, giữu mình theo lễ nghĩa Nho giáo, trung với vua, một lòng một dạ theo triều đình. Nhưng không! HC không chịu vào luồn ra cúi, không chịu sống trong cảnh nhung hoa áo gấm, thà làm giặc triều đình sống theo chính nghĩa mà mình đã vạch ra. Sự nghiệp dang dở, bị bát, bị kết án tử hình nhưng ông vẫn không hề tỏ thái độ run sợ, không mảy may tiếc nuối, hối hận. HC- ngôi sao Hôm chính vị ấy- bước vào ngục trong tư thế thật hiên ngang, khí phách ung dung. Trong con mắt của bọ lính ông thật cao thượng, bất khuất, khinh đời. Ngay cả với gông xiềng, với cái án tử hình sắp đến gần, thái độ của ông vẫn ngang tàn, lạnh lùng. HC ung dung, lãnh đạm dỗ gông trước mạt bọn lính, không thèm chấp mấy lời đe doạ. Ông bình thản ăn những món ăn do quan ngục biệt đãi, coi như mình có quyền hưởng thụ, ông làm việc theo ý mình, hoàn toàn tự chủ. Ông ngước mát nhìn lên nhà lao, lên những bộ mặt bất nhân, nham nhở. Cái nhìn hiên ngang đó không run sợ, không căm hờn, oán hận, không van xin, cầu khẩn. Đó là một cái nhìn của kẻ dám làm dám chịu.

    Thậm chí ông còn khinh bạc, nặng lời khi chưa rõ ý tốt cuả quản ngục: Ngươi hỏi ta muốn gì?Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.

    Con người khuấy nước trọc trời chẳng biết nể sợ ai. Nừu trong đời thương trừ chỗ tri kỷ, ông ít chịu cho chữ, nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà phải ép mình viết câu đối bao giờ, thì khi sa vào chốn giam cầm thì mấy chén rượu, vài bữa cơm thịt của hai con người vô danh tiểu tốt ở chốn tù ngục bé nhỏ này làm sao lung lay được ông hay vì quyền uy mà làm ông run sợ. Thật đúng là nhân cách lý tưởng mà con người của ngàn năm qua vẫn ao ước. Cái thái độ khinh đời, ngang tàn đó phải chăng làm cho viên quản ngục ngây ngất, kính nể. Hc đã mang đén chốn lao tù, cho cái địa ngục sống này một ánh sáng ký ảo, huyền diệu, lung linh, chói rọi, soi sáng đạo lý làm người. Thiên lương cao đẹp của ông là một vầng hào quang toả sáng rực rỡ trên bầu trời đầy u ám của nhà tù.

    HC-vầng hào quang chói lọi này không những là một người có dũng trí mà còn là một con người có trài tim nhân hậu. Khi biết thiện ý của quản ngục, HC đã rất cảm động.

    Từ đó, ta thấy ông Huấn là người có lòng bao dung, độ lượng, chia sẻ nỗi niềm cùng với hai người bạn bạn mới mà suýt nữa ông đã đánh mất: Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi. Nào ta biết đâu một người thầy quản đay lại có cái sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữ ta đi phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ. Sự biệt đãi bằng vật chất và thái độ ân cần không làm cho trái tim sắt đá kia mềm lòng. Chính cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài và những sở thích cao quý, hướng về văn minh, văn hoá mới cảm hoá được trái tim dường như được đúc bằng thép ấy. Thái độ biệt nhỡn liên tài của HC đối với quản ngục không phải sự liên tài sự trả ân đối với người đã đối xử tử tế, biết chơi chữ của mình, mà là sự trân trọng, cảm đọng trước một nhân cách Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Quản ngục sống giưũa bùn nhơ nhớp mà vẫn giữu được thiên lương, biết trọng người tài, kính cái đẹp. Đó đúng là một đoá sen trong bùn.

    ánh hào quang rực rỡ, vẻ đẹp tuyệt diệu toả ra rất rõ ở cảnh HC cho chữ. Nó bộc lộ trọn vẹn nhất vẻ đẹo nhân cách HC. ở đây vẻ đẹp này toả hương thơm ngát hơn lúc vào hết. Dưới ngòi bút của NT, một cảnh tượng đày kịch tính diễn ra, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Đó là sự tương phản giữa một bên là một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tương đày mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián với một bên là tấm lụa trắng tinh, căng phẳng và với ánh sáng của bó đuốc tẩm dầu đang cháy rừng rực. Ba đầu người chăm chú trên một tấm lụa bạch nguyên vẹn.

    Nó là sự trái ngược của sự tàn bạo, đánh đập, tra khảo dã man với ánh sáng của nền văn minh, văn hóa. Đó còn là sự mâu thuẫn giữa bóng tối và ánh sáng, cái xấu và cái đẹp, cái ác và cái thiện, cái chết và cái sống, cái xấu xa đê tiện và cái trong trẻo cao thượng. Ngòi bút dựng cảnh, dựng người của Nguyễn Tuân rất giàu tính tạo hình với trình độ nghệ thuật điêu luyện, sức sảo, gần đạt đến sự hoàn mĩ( Vũ Ngọc Phan ).

    Dưới ánh sáng của bó đuốc đỏ rực-bó đuóc của trí tuện, của niềm tin, của hy vọng và trong khung cảnh thật nghiêm trang, thật thiêng liêng này, HC dồn hết tâm linh, sinh lực vào từng nét chữ. Ông không mảy may lưu ý gì đến cái xấu xa xa, bẩn thỉu đang tồn tại mà hoàn toàn bị thu hút, quyến rũ vào một sự vật :tấm lụa bạch nguyên vẹn. Đúng thế, ở đay chỉ có cái đẹp, cái cao thượng mới thực sự tồn tại. Chính tấm lụa trắng tinh này mà ông HC đang cho ra đời những con chữ tuyệt tác ấy mới thực sự có sức mạnh. Ở đây không còn là một HC tử tù nữa. Chỉ còn một HC tự do nhất, sống động nhất. Cái giá treo cổ kia cũng không còn nữa mà chỉ có cuộc sống vĩnh hằng về chân lý của cái đẹp. Ngôi sao sáng –HC -đang phát quan bừng tỉnh cái không gian u tối, phá vỡ caí màn đem ngự trị ngàn đời ở đây. HC đem đén nơi đay một thế giới văn hoá. Vẻ đẹp cao nhân đó đã làm cho viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đòng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Tuy nhiên, ở nhà ngục này có sự thay bậc đổi ngôi, có sự chuyển hoá vị thế, vị trí xã hội của con người. Nó noí lên một sự thật mà đày tính lãng mạn. Giờ phút này và tại nơi đay không phải do quản ngục làm chủ. Sức mạnh, quyền lực của cái đẹp và chân lý tồn tại trên đời, thể hiện sức mạnh, quyền uy theo cách riêng của nó.

    Nó không khất phục người ta bằng bạo lực, nó chinh phục người ta bằng tự bản chất của nó. Nó không giày xéo áp đặt con người để bắt người ta phải tuân theo nó, trái lại, nó vực con người ta đứng dậy, tự nguyện đi theo nó để hướng tới cái CHÂN-THIỆN-MỸ trở nên trong sáng và tốt đẹp hơn. Và ở đây caí đẹp đã lên ngôi thay thế cho cái xấu xa, thấp kém, cái đẹp nâng đỡ con người, cứu vớt con người(Đôxtôiepxki). Cái đẹp đăng quan, cái xâú xa đã phải chìm xuống nhường chỗ cho cái đẹp. Cái đẹp đã tồn tại, sẵn sàng và rất cần sự đánh thức cái thiên lương ở mỗi con người. HC cho chữ như chuyển giao một nhân cách tự do, chuyển giao cái đẹp đẻ cái đẹp mãi sinh sôi nảy nở, đi vào cõi vĩnh hằng. Hình tượng nhân vật HC được khắc hoạ bằng ngòi bút lãng mạn cứ sừng sững hiên ngang hiện lên như muốn cất bổng lên, phá vỡ chốn lao tù, phá vỡ cái cuộc sống đang tràn ngập màn đêm, ngột ngạt, trì trệ.

    Phải chăng đó là quan niệm thẩm mỹ của HC hay của là của chính NT: cái đẹp phải gắn với cái thiện không thể ở chung với cái xấu, cái ác. Sự chân thành, bộc bạch giản dị đó của HC đã khiến cho ngục quan cảm đọng vái người tù một cái và rưng rưng: Kẻ mê muội nỳa xin bái lĩnh.

    Nói tóm lại, HC là một con người tích tụ những phẩm chất tốt đẹp nhất. Tuy bị cầm tù về thể xác nhưng lại tự do về tâm hồn. Hay nói khac đi, HC dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân là biểu tượng cho cái đẹp trong hoàn cảnh lịch sử đang đày rẫy những cái xấu xa ,tội lỗi, biểu tượng cho Thiên lương cao quý. Con người sống vượt lên những hiện thực tầm thường, tăm tối để toả sáng, đẻ vĩnh cửu, để bất diệt, truyền cho người đời phẩm giá làm người, những phẩm giá tiêu biểu cho đạo lý dân tộc.

    Dựng lên hình tượng HC với vẻ đẹp rực rỡ tráng lệ giữa chốn lao tù ẩm thấp chật chội. NT đã thể hiện niềm cảm phục sâu sắc đối với những người anh hùng xả thân vì nghĩa lớn. Nhà văn đã sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc hoạ tính cách nhân vật và ngòi bút miêu tả phong cảnh hiện thực lẫn lãng mạn. Có thể nói Chữ người tử tù với bút pháp sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, với ngôn ngữ văn xuôi giàu có và góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vơì của HC, tác phẩm xứng đáng là một áng văn chương một thời vang bóng và nó mãi mài vang bóng trong bạn đọc nhiều thời.
    Về Đầu Trang Go down
    thachkhucduongdi
    Binh nhì
    Binh nhì
    thachkhucduongdi


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nam Tổng số bài gửi : 10
    Điểm đạt đc : 13556
    Được cảm ơn : 0
    Join date : 23/11/2011
    Age : 28

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeWed Nov 23, 2011 5:24 pm


    Vẻ Đẹp Của Huấn Cao

    Vườn văn học Việt Nam, đặc biệt là phong trào văn học lãng mạn(1930-1945) toả ngát những bông hoa muôn màu, muôn sắc. Giữa vườn hoa ngàn sắc tía đó nổi lên một bông hoa ngát hương: Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân-tác phẩm viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng trong Vang bóng một thời truyện ngắn Chữ người tử tù có một giá trị thiêng liêng, nổi bật. Ai đã từng đọc Chữ người tử tù đều rung động cảm phục, sùng kính trước vẻ đẹp của người anh hùng sa cơ lỡ vận mà hiên ngang, bất khuất, có tài, có tâm, mến mộ nghĩa khí. Đó là Huấn Cao (HC), HC là kết tinh, là hội tụ phẩm chất của một con người có nhân, dũng, trí. Ông là tập hợp của tất cả những gì tinh khiết nhất, cap đẹp nhất.

    HC là một hình tượng thẩm mỹ, một nét đẹp trong cuộc sống đời thường, là một người có nhân cách vẹn toàn, vừa có tài văn, tài võ, vừa là người có nghĩa khí. HC phảng phất bóng dáng của Cao Bá Quát đã từng sống một cuộc sống tung hoành ngang dọc, là người có tài ,có đức, văn hay chữ đẹp, sống trong giai đoạn của Nguyễn triều, dám đứng lên chống lại bọn thực dân phong kiến, bọn cường quyền, đả kích xã hội PK thối nát, bỉ ổi. Phải chăng, Nguyễn Tuân(NT) đã mượn HC để ca ngợi Cao Bá Quát và mặt khác dựa vào Cao Bá Quát, khái quá lên một hình tượng HC mà cái đẹp của tài hoa quyện với cái đẹp của khí phách, tuy chí không thành nhưng vẫn coi thường hiểm nguy gian khổ, coi khinh cái chết. Tư thế của HC hiên ngang lồng lộng toả sáng trên cái nền đen quánh của tù ngục. Nói đến vẻ đẹp của hình tượng HC trước hết phải nhắc đến cái tái. HC là một người viết chũa đẹp. Trong thị hiếu thẩm mỹ của người xưa từ Trung Quốc đến Việt Nam thì viết chữ đẹp là cả một nghệ thuật cao quý và chơi chữ đẹp là biểu hiện của con người có tri thức, một vẻ đẹp hoàn mỹ trong văn hoá truyền thống dân tộc. Nó như một sản phẩm nghệ thuật, như một vật báu mà con người khát khao, thèm muốn. Ngào ra, HC còn có tài bẻ khoá vượt ngục coi nhà tù như nơi không người, ra vào như chơi. Điều đó thể hiện một con người khát khao tự do, hoài bão tung hoành luôn đấu tranh cho chính nghĩa, chống lại triều đình PK mục nát. Tất cả những tài năng đó làm thành một HC có tầm lớn, đi vào lòng độc giả như một anh hùng, một trượng phu đã vượt lên tất cả cái bình thường nhỏ nhoi của cuộc đời để vẫy vùng để chọc trời khuấy nước. Nhưng trong cái xã hội PK bóc lột người, nhân tài như lá mùa thu ấy thì HC hiện lên là một anh hùng thất thế. Nguyễn Du đã từng viết về Từ Hải-một anh hùng thời cổ:


    Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn


    Song vị hùm thiêng HC này tuy có sa cơ, lỡ nghiệp nhưng HC vẫn kiên cừơng, bất khuất, vẫn dũng khí. Do đó, người đọc không chỉ nhận ra HC là một người có tài mà ông còn là người có dũng khí, hiên ngang trước cường quyền, trước một cái chết treo lơ lửng. Hết mực ca ngợi cái tài của HC, đồng thời Nguyễn Tuân cũng hết sức trân trọng cái tâm của HC. Bởi Cái tâm kia mới bằng ba chữ tài(Nguyễn Du).

    Cái tâm của ông cũng vuông lắm, cao khiết và đày sức chinh phục như nét chữ của ông vậy. Có lẽ phong cách tức là con người đã được thể hiện rất rõ ở đây.

    Mặc dù viết chữ Nho đẹp lẽ ra ông phải trung thành với đạo thánh hiền, giữu mình theo lễ nghĩa Nho giáo, trung với vua, một lòng một dạ theo triều đình. Nhưng không! HC không chịu vào luồn ra cúi, không chịu sống trong cảnh nhung hoa áo gấm, thà làm giặc triều đình sống theo chính nghĩa mà mình đã vạch ra. Sự nghiệp dang dở, bị bát, bị kết án tử hình nhưng ông vẫn không hề tỏ thái độ run sợ, không mảy may tiếc nuối, hối hận. HC- ngôi sao Hôm chính vị ấy- bước vào ngục trong tư thế thật hiên ngang, khí phách ung dung. Trong con mắt của bọ lính ông thật cao thượng, bất khuất, khinh đời. Ngay cả với gông xiềng, với cái án tử hình sắp đến gần, thái độ của ông vẫn ngang tàn, lạnh lùng. HC ung dung, lãnh đạm dỗ gông trước mạt bọn lính, không thèm chấp mấy lời đe doạ. Ông bình thản ăn những món ăn do quan ngục biệt đãi, coi như mình có quyền hưởng thụ, ông làm việc theo ý mình, hoàn toàn tự chủ. Ông ngước mát nhìn lên nhà lao, lên những bộ mặt bất nhân, nham nhở. Cái nhìn hiên ngang đó không run sợ, không căm hờn, oán hận, không van xin, cầu khẩn. Đó là một cái nhìn của kẻ dám làm dám chịu.

    Thậm chí ông còn khinh bạc, nặng lời khi chưa rõ ý tốt cuả quản ngục: Ngươi hỏi ta muốn gì?Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.

    Con người khuấy nước trọc trời chẳng biết nể sợ ai. Nừu trong đời thương trừ chỗ tri kỷ, ông ít chịu cho chữ, nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà phải ép mình viết câu đối bao giờ, thì khi sa vào chốn giam cầm thì mấy chén rượu, vài bữa cơm thịt của hai con người vô danh tiểu tốt ở chốn tù ngục bé nhỏ này làm sao lung lay được ông hay vì quyền uy mà làm ông run sợ. Thật đúng là nhân cách lý tưởng mà con người của ngàn năm qua vẫn ao ước. Cái thái độ khinh đời, ngang tàn đó phải chăng làm cho viên quản ngục ngây ngất, kính nể. Hc đã mang đén chốn lao tù, cho cái địa ngục sống này một ánh sáng ký ảo, huyền diệu, lung linh, chói rọi, soi sáng đạo lý làm người. Thiên lương cao đẹp của ông là một vầng hào quang toả sáng rực rỡ trên bầu trời đầy u ám của nhà tù.

    HC-vầng hào quang chói lọi này không những là một người có dũng trí mà còn là một con người có trài tim nhân hậu. Khi biết thiện ý của quản ngục, HC đã rất cảm động.

    Từ đó, ta thấy ông Huấn là người có lòng bao dung, độ lượng, chia sẻ nỗi niềm cùng với hai người bạn bạn mới mà suýt nữa ông đã đánh mất: Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi. Nào ta biết đâu một người thầy quản đay lại có cái sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữ ta đi phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ. Sự biệt đãi bằng vật chất và thái độ ân cần không làm cho trái tim sắt đá kia mềm lòng. Chính cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài và những sở thích cao quý, hướng về văn minh, văn hoá mới cảm hoá được trái tim dường như được đúc bằng thép ấy. Thái độ biệt nhỡn liên tài của HC đối với quản ngục không phải sự liên tài sự trả ân đối với người đã đối xử tử tế, biết chơi chữ của mình, mà là sự trân trọng, cảm đọng trước một nhân cách Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Quản ngục sống giưũa bùn nhơ nhớp mà vẫn giữu được thiên lương, biết trọng người tài, kính cái đẹp. Đó đúng là một đoá sen trong bùn.

    ánh hào quang rực rỡ, vẻ đẹp tuyệt diệu toả ra rất rõ ở cảnh HC cho chữ. Nó bộc lộ trọn vẹn nhất vẻ đẹo nhân cách HC. ở đây vẻ đẹp này toả hương thơm ngát hơn lúc vào hết. Dưới ngòi bút của NT, một cảnh tượng đày kịch tính diễn ra, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Đó là sự tương phản giữa một bên là một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tương đày mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián với một bên là tấm lụa trắng tinh, căng phẳng và với ánh sáng của bó đuốc tẩm dầu đang cháy rừng rực. Ba đầu người chăm chú trên một tấm lụa bạch nguyên vẹn.

    Nó là sự trái ngược của sự tàn bạo, đánh đập, tra khảo dã man với ánh sáng của nền văn minh, văn hóa. Đó còn là sự mâu thuẫn giữa bóng tối và ánh sáng, cái xấu và cái đẹp, cái ác và cái thiện, cái chết và cái sống, cái xấu xa đê tiện và cái trong trẻo cao thượng. Ngòi bút dựng cảnh, dựng người của Nguyễn Tuân rất giàu tính tạo hình với trình độ nghệ thuật điêu luyện, sức sảo, gần đạt đến sự hoàn mĩ( Vũ Ngọc Phan ).

    Dưới ánh sáng của bó đuốc đỏ rực-bó đuóc của trí tuện, của niềm tin, của hy vọng và trong khung cảnh thật nghiêm trang, thật thiêng liêng này, HC dồn hết tâm linh, sinh lực vào từng nét chữ. Ông không mảy may lưu ý gì đến cái xấu xa xa, bẩn thỉu đang tồn tại mà hoàn toàn bị thu hút, quyến rũ vào một sự vật :tấm lụa bạch nguyên vẹn. Đúng thế, ở đay chỉ có cái đẹp, cái cao thượng mới thực sự tồn tại. Chính tấm lụa trắng tinh này mà ông HC đang cho ra đời những con chữ tuyệt tác ấy mới thực sự có sức mạnh. Ở đây không còn là một HC tử tù nữa. Chỉ còn một HC tự do nhất, sống động nhất. Cái giá treo cổ kia cũng không còn nữa mà chỉ có cuộc sống vĩnh hằng về chân lý của cái đẹp. Ngôi sao sáng –HC -đang phát quan bừng tỉnh cái không gian u tối, phá vỡ caí màn đem ngự trị ngàn đời ở đây. HC đem đén nơi đay một thế giới văn hoá. Vẻ đẹp cao nhân đó đã làm cho viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đòng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Tuy nhiên, ở nhà ngục này có sự thay bậc đổi ngôi, có sự chuyển hoá vị thế, vị trí xã hội của con người. Nó noí lên một sự thật mà đày tính lãng mạn. Giờ phút này và tại nơi đay không phải do quản ngục làm chủ. Sức mạnh, quyền lực của cái đẹp và chân lý tồn tại trên đời, thể hiện sức mạnh, quyền uy theo cách riêng của nó.

    Nó không khất phục người ta bằng bạo lực, nó chinh phục người ta bằng tự bản chất của nó. Nó không giày xéo áp đặt con người để bắt người ta phải tuân theo nó, trái lại, nó vực con người ta đứng dậy, tự nguyện đi theo nó để hướng tới cái CHÂN-THIỆN-MỸ trở nên trong sáng và tốt đẹp hơn. Và ở đây caí đẹp đã lên ngôi thay thế cho cái xấu xa, thấp kém, cái đẹp nâng đỡ con người, cứu vớt con người(Đôxtôiepxki). Cái đẹp đăng quan, cái xâú xa đã phải chìm xuống nhường chỗ cho cái đẹp. Cái đẹp đã tồn tại, sẵn sàng và rất cần sự đánh thức cái thiên lương ở mỗi con người. HC cho chữ như chuyển giao một nhân cách tự do, chuyển giao cái đẹp đẻ cái đẹp mãi sinh sôi nảy nở, đi vào cõi vĩnh hằng. Hình tượng nhân vật HC được khắc hoạ bằng ngòi bút lãng mạn cứ sừng sững hiên ngang hiện lên như muốn cất bổng lên, phá vỡ chốn lao tù, phá vỡ cái cuộc sống đang tràn ngập màn đêm, ngột ngạt, trì trệ.

    Phải chăng đó là quan niệm thẩm mỹ của HC hay của là của chính NT: cái đẹp phải gắn với cái thiện không thể ở chung với cái xấu, cái ác. Sự chân thành, bộc bạch giản dị đó của HC đã khiến cho ngục quan cảm đọng vái người tù một cái và rưng rưng: Kẻ mê muội nỳa xin bái lĩnh.

    Nói tóm lại, HC là một con người tích tụ những phẩm chất tốt đẹp nhất. Tuy bị cầm tù về thể xác nhưng lại tự do về tâm hồn. Hay nói khac đi, HC dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân là biểu tượng cho cái đẹp trong hoàn cảnh lịch sử đang đày rẫy những cái xấu xa ,tội lỗi, biểu tượng cho Thiên lương cao quý. Con người sống vượt lên những hiện thực tầm thường, tăm tối để toả sáng, đẻ vĩnh cửu, để bất diệt, truyền cho người đời phẩm giá làm người, những phẩm giá tiêu biểu cho đạo lý dân tộc.

    Dựng lên hình tượng HC với vẻ đẹp rực rỡ tráng lệ giữa chốn lao tù ẩm thấp chật chội. NT đã thể hiện niềm cảm phục sâu sắc đối với những người anh hùng xả thân vì nghĩa lớn. Nhà văn đã sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc hoạ tính cách nhân vật và ngòi bút miêu tả phong cảnh hiện thực lẫn lãng mạn. Có thể nói Chữ người tử tù với bút pháp sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, với ngôn ngữ văn xuôi giàu có và góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vơì của HC, tác phẩm xứng đáng là một áng văn chương một thời vang bóng và nó mãi mài vang bóng trong bạn đọc nhiều thời.
    Về Đầu Trang Go down
    thachkhucduongdi
    Binh nhì
    Binh nhì
    thachkhucduongdi


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nam Tổng số bài gửi : 10
    Điểm đạt đc : 13556
    Được cảm ơn : 0
    Join date : 23/11/2011
    Age : 28

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeWed Nov 23, 2011 5:28 pm

    Phân tích nhân vật Chí Phèo
    Giả sử, bạn là một người trong làng Vũ Đại, lớn lên lúc “con quỷ Chí Phèo”về làng, thì lúc đó bạn cảm nhận sao về Chí Phèo? “Một con quỷ khát máu”, chuyên rạch mặt ăn vạ! Vậy mà “con quỷ” ấy lúc trước lại là một người hết sức lương thiện và đến khi sắp chết cũng lại còn muốn trở thành người lương thiện…
    Nhưng cái lương thiện ấy cũng chẳng được xã hội lúc bấy giờ dung túng. Khi Chí Phèo vẫn còn là một thanh niên phơi phới tuổi xuân thì lại bị Lí Kiến ghen tuông mà đẩy cho đi ở tù. Cũng chính bởi vì cái lí lịch “được nhặt” ở lò gạch cũ mà Chí Phèo “chẳng là gì” trong cái xã hội tàn bạo chỉ biết bốc lột, chèn ép những người nông dân bi thảm. Ở đây, Chí Phèo nói riêng,là đại diện cho tầng lớp nhân dân trước cách mạng: hiền lành, chân chất nhưng luôn bị xã hội khinh rẽ.
    Rồi đến khi Chí Phèo thật sự bị đẩy ra bên lề của xã hội, thậm chí gần như là ra bên ngoài xã hội, thì lúc đó hắn chẳng còn mang hình dáng của con người nữa. Trên mặt hắn đầy những vết vằn ngang vằn dọc do “rạch mặt ăn vạ”, trên cơ thể hắn không biết bao nhiêu là sẹo mà đếm.”Trông gớm chết!”…Nói đi cũng phải nói lại, chẳng khi không mà hắn lại tự biến mình thành con người như thế. Hắn bắt buộc phải làm như thế để có thể tiếp tục tồn tại được trong xã hội. Để có thể tiếp tục uống rượu say khước, chẳng biết ngày tỉnh và để tiếp tục chưởi bới. Mà tiếng chưởi của Chí Phèo cũng hay đấy chứ! Hắn chưởi trời, mà trời thì đâu có thể đáp lại lời hắn, rồi hắn lại chưởi người làng Vũ Đại, nhưng đáng tiếc thay ai cũng nghĩ rằng:”chắc hắn trừ mình ra”. Cuối cùng, hắn lôi “đứa nào đẻ ra hắn” mà chưởi. Không phải hắn chỉ chưởi cho sướng cái mồm mà thôi, mà hắn đang cay đắng nhìn lại đúng cái cuộc đời như trong lời chưởi của hắn. Chí Phèo tự chưởi rồi cũng tự nghe, đáp lại chỉ có những con chó sủa ầm lên mổi khi hắn đi qua.Vậy ra là hắn đang chưởi nhau với chó à! Suy ra cho cùng thì hắn cũng chỉ được xếp ngan hàng với mấy con chó. Xã hội thật sự đào thải hắn, không cho hắn dung thân và cũng không cho hắn có được cái cơ hội nào nữa cả.
    Bắt đầu từ đó, hắn tha hóa và dần mất hết tính người. Chỉ biết mỗi chuyện: uống rượu say, rạch mặt, ăn vạ, dọa nạt, đâm chém, xin tiền… Chính bởi những cái đó càng làm cho hắn cô độc hơn khi cơn say trong hắn cứ triền miên từ ngày nay qua tháng nọ. Trong người hắn chẳng còn máu, mà chỉ có rượu thôi, rượu chảy trong hắn và nuôi sống hắn!
    Thế nhưng, trong cuộc sống vẫn còn có những nốt trầm bỏng khác nhau.Cuộc sống của Chí Phèo có một bước ngoặc lớn khi Thị Nở xuất hiện. Cái hơi hám của tình yêu mang hắn về lại với xã hội loài người. Mang men rượu ra xa Chí Phèo. Và khiến hắn khao khát có được mái ấm gia đình, một cuộc sống bình thường như bao người khác và hơn hết, hắn muốn lại trở thành một con người lương thiện… Vậy mà cái xã hội tàn bạo, không nhân tính ấy đâu có cho hắn được toại nguyện.Chỉ một bát cháo hành của Thị Nở thôi thì đâu có đủ để cả xã hội chấp nhận hắn. Nhưng ít ra, bát cháo hành ấy cũng đã khơi gợi được “nhân tính” trong hắn. Ít ra hắn cũng biết rằng hắn cần phải sống lương thiện. Hắn đã thật sự ngạc nhiên rằng đó mới chính là điều bấy lâu nay hắn khao khát muốn đạt được, đó là khát khao hạnh phúc. Khát khao được sống như một con người bình thường. Khi mà những tiếng chim hót ngoài kia cứ ríu rít vang lên bên tai hắn, tiếng cười nói của những người đi chợ rôm rả bên ngoài túp lều của hắn, và “chao ôi là buồn” …hắn đang cố hình dung về những gì mà hắn đã từng rất mơ ước.Một người vơ dệt vải, một người chồng cày thuê cuốc mướn…Vậy mà, hắn giờ đã già rồi mà vẫn chưa thể nào đạt được những mơ ước nhỏ nhoi ấy.Hắn thấy hắn buồn vô cùng. Kể từ mấy chục năm nay, có bao giờ mà hắn có được những cảm xúc buồn vui thế này đâu! Có bao giờ mà hắn ngồi ngẫm nghĩ về cuộc đời của hắn! Và lần đâu tiên, hắn được một người đàn bà cho, Thị Nở mang bát cháo hành đến cho hắn giống như mang ánh sáng của cuộc đời đến làm xua đi cái đen tối mờ mịt luôn bao vây lấy hắn. Trong lúc ấy, hắn cảm thấy ăn năng và hối hân về những tội ác mà hắn đã gây ra.Bát cháo hành nóng ấy dường như có một uy lực ghê gớm. Nó khiến cho một “con quỷ khát máu” cũng phải thấy được lỗi lầm của mình và cũng gội rửa đi thú tính của hắn. Làm hắn cảm thấy mình có được hơi thở của con người, làm hắn cảm thấy cần một bàn tay của người ta chăm sóc hắn. Là tự nguyện chứ không phải do hắn giành giật mà có được nữa. Bát cháo hành và Thị Nở đã mở đường cho hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Nhưng mà nào có được đâu,ngược lại, xã hội ấy chẳng những đồi bại mà còn đầy những định kiến cho cuộc sống trở thành bi kịch và lâm vào ngõ cụt. Bà cô của Thị Nở đã ngăn cản đứa cháu của mình lấy một thằng “không cha,làm nghề rạch mặt ăn vạ”.Thế là Thị tức điên lên và tìm gặp Chí để xả hết những lời của bà cô vào mặt Chí. Rồi Thị ra về và Thị hoàn toàn không biết rằng những việc mình vừa làm đã tác động đến Chí thế nào. Chí Phèo quyết định “đâm chết” bà cô của Thị Nở, thế nhưng “Tao phải đâm chết nó” của Chí Phèo lại nhầm vào Bá Kiến.Chí Phèo đã chấm dứt tất cả bằng cách giết Bá Kiến và tự sát.Tại vì hắn đã nhận ra cái nguyên nhân sâu xa khiến cho con người hắn trở nên như ngày hôm nay. Hắn đã ý thức được về hình hài cũa mình. Với cái hình hài người chẳng ra người, vật chẳng ra vật thì làm sao hắn có thể trở thành người lương thiện được đây! Hắn lắc đầu:”Ai cho tao lương thiện…Tao không thể là người lương thiện nữa”.Ngay khi “con quỷ dữ” ấy tàn bạo nhất, lại chính là lúc cái bản chất tốt đẹp của hắn được phơi bày. Hắn đã chẳng còn được cơ hội nào nữa. Chỉ có cái chết mới giúp giải thoát hắn khỏi những bất công tàn ác đó.
    Cái chết của Chí Phèo không mang câu chuyện về nơi kết thúc mà ngược lại, dường như nó chỉ mới bắt đầu thôi. Khi Thị Nở bổng dưng nhìn thấy cái lò gạch cũ thì câu chuyện đã lại bắt đầu chuyển sang một giai đoạn mới. Vậy ra, trong cái xã hội thối nát ấy, con người chỉ quanh đi quẩn lại với cái vòng tròn vô định hướng ấy. Chí Phèo này chết rồi thì sẽ lại có một Chí Phèo con xuất hiện. Đến khi nào mới hết những con người khốn khổ bị dồn đến bước đường cùng, không còn một lối thoát nào nữa.
    Nhân vật Chí Phèo, từ một người nông dân hiền lành, rồi trở thành quỷ dữ, rồi lại muốn trở thành người hiền lành. Qua bao nhiêu là sự biến đổi, nhưng cái bản chất gốc gác của hắn thì vẫn tồn tại như chính con người hắn đã hiện hữu.
    Về Đầu Trang Go down
    thachkhucduongdi
    Binh nhì
    Binh nhì
    thachkhucduongdi


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nam Tổng số bài gửi : 10
    Điểm đạt đc : 13556
    Được cảm ơn : 0
    Join date : 23/11/2011
    Age : 28

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeWed Nov 23, 2011 5:28 pm

    Phân tích nhân vật Chí Phèo
    Giả sử, bạn là một người trong làng Vũ Đại, lớn lên lúc “con quỷ Chí Phèo”về làng, thì lúc đó bạn cảm nhận sao về Chí Phèo? “Một con quỷ khát máu”, chuyên rạch mặt ăn vạ! Vậy mà “con quỷ” ấy lúc trước lại là một người hết sức lương thiện và đến khi sắp chết cũng lại còn muốn trở thành người lương thiện…
    Nhưng cái lương thiện ấy cũng chẳng được xã hội lúc bấy giờ dung túng. Khi Chí Phèo vẫn còn là một thanh niên phơi phới tuổi xuân thì lại bị Lí Kiến ghen tuông mà đẩy cho đi ở tù. Cũng chính bởi vì cái lí lịch “được nhặt” ở lò gạch cũ mà Chí Phèo “chẳng là gì” trong cái xã hội tàn bạo chỉ biết bốc lột, chèn ép những người nông dân bi thảm. Ở đây, Chí Phèo nói riêng,là đại diện cho tầng lớp nhân dân trước cách mạng: hiền lành, chân chất nhưng luôn bị xã hội khinh rẽ.
    Rồi đến khi Chí Phèo thật sự bị đẩy ra bên lề của xã hội, thậm chí gần như là ra bên ngoài xã hội, thì lúc đó hắn chẳng còn mang hình dáng của con người nữa. Trên mặt hắn đầy những vết vằn ngang vằn dọc do “rạch mặt ăn vạ”, trên cơ thể hắn không biết bao nhiêu là sẹo mà đếm.”Trông gớm chết!”…Nói đi cũng phải nói lại, chẳng khi không mà hắn lại tự biến mình thành con người như thế. Hắn bắt buộc phải làm như thế để có thể tiếp tục tồn tại được trong xã hội. Để có thể tiếp tục uống rượu say khước, chẳng biết ngày tỉnh và để tiếp tục chưởi bới. Mà tiếng chưởi của Chí Phèo cũng hay đấy chứ! Hắn chưởi trời, mà trời thì đâu có thể đáp lại lời hắn, rồi hắn lại chưởi người làng Vũ Đại, nhưng đáng tiếc thay ai cũng nghĩ rằng:”chắc hắn trừ mình ra”. Cuối cùng, hắn lôi “đứa nào đẻ ra hắn” mà chưởi. Không phải hắn chỉ chưởi cho sướng cái mồm mà thôi, mà hắn đang cay đắng nhìn lại đúng cái cuộc đời như trong lời chưởi của hắn. Chí Phèo tự chưởi rồi cũng tự nghe, đáp lại chỉ có những con chó sủa ầm lên mổi khi hắn đi qua.Vậy ra là hắn đang chưởi nhau với chó à! Suy ra cho cùng thì hắn cũng chỉ được xếp ngan hàng với mấy con chó. Xã hội thật sự đào thải hắn, không cho hắn dung thân và cũng không cho hắn có được cái cơ hội nào nữa cả.
    Bắt đầu từ đó, hắn tha hóa và dần mất hết tính người. Chỉ biết mỗi chuyện: uống rượu say, rạch mặt, ăn vạ, dọa nạt, đâm chém, xin tiền… Chính bởi những cái đó càng làm cho hắn cô độc hơn khi cơn say trong hắn cứ triền miên từ ngày nay qua tháng nọ. Trong người hắn chẳng còn máu, mà chỉ có rượu thôi, rượu chảy trong hắn và nuôi sống hắn!
    Thế nhưng, trong cuộc sống vẫn còn có những nốt trầm bỏng khác nhau.Cuộc sống của Chí Phèo có một bước ngoặc lớn khi Thị Nở xuất hiện. Cái hơi hám của tình yêu mang hắn về lại với xã hội loài người. Mang men rượu ra xa Chí Phèo. Và khiến hắn khao khát có được mái ấm gia đình, một cuộc sống bình thường như bao người khác và hơn hết, hắn muốn lại trở thành một con người lương thiện… Vậy mà cái xã hội tàn bạo, không nhân tính ấy đâu có cho hắn được toại nguyện.Chỉ một bát cháo hành của Thị Nở thôi thì đâu có đủ để cả xã hội chấp nhận hắn. Nhưng ít ra, bát cháo hành ấy cũng đã khơi gợi được “nhân tính” trong hắn. Ít ra hắn cũng biết rằng hắn cần phải sống lương thiện. Hắn đã thật sự ngạc nhiên rằng đó mới chính là điều bấy lâu nay hắn khao khát muốn đạt được, đó là khát khao hạnh phúc. Khát khao được sống như một con người bình thường. Khi mà những tiếng chim hót ngoài kia cứ ríu rít vang lên bên tai hắn, tiếng cười nói của những người đi chợ rôm rả bên ngoài túp lều của hắn, và “chao ôi là buồn” …hắn đang cố hình dung về những gì mà hắn đã từng rất mơ ước.Một người vơ dệt vải, một người chồng cày thuê cuốc mướn…Vậy mà, hắn giờ đã già rồi mà vẫn chưa thể nào đạt được những mơ ước nhỏ nhoi ấy.Hắn thấy hắn buồn vô cùng. Kể từ mấy chục năm nay, có bao giờ mà hắn có được những cảm xúc buồn vui thế này đâu! Có bao giờ mà hắn ngồi ngẫm nghĩ về cuộc đời của hắn! Và lần đâu tiên, hắn được một người đàn bà cho, Thị Nở mang bát cháo hành đến cho hắn giống như mang ánh sáng của cuộc đời đến làm xua đi cái đen tối mờ mịt luôn bao vây lấy hắn. Trong lúc ấy, hắn cảm thấy ăn năng và hối hân về những tội ác mà hắn đã gây ra.Bát cháo hành nóng ấy dường như có một uy lực ghê gớm. Nó khiến cho một “con quỷ khát máu” cũng phải thấy được lỗi lầm của mình và cũng gội rửa đi thú tính của hắn. Làm hắn cảm thấy mình có được hơi thở của con người, làm hắn cảm thấy cần một bàn tay của người ta chăm sóc hắn. Là tự nguyện chứ không phải do hắn giành giật mà có được nữa. Bát cháo hành và Thị Nở đã mở đường cho hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Nhưng mà nào có được đâu,ngược lại, xã hội ấy chẳng những đồi bại mà còn đầy những định kiến cho cuộc sống trở thành bi kịch và lâm vào ngõ cụt. Bà cô của Thị Nở đã ngăn cản đứa cháu của mình lấy một thằng “không cha,làm nghề rạch mặt ăn vạ”.Thế là Thị tức điên lên và tìm gặp Chí để xả hết những lời của bà cô vào mặt Chí. Rồi Thị ra về và Thị hoàn toàn không biết rằng những việc mình vừa làm đã tác động đến Chí thế nào. Chí Phèo quyết định “đâm chết” bà cô của Thị Nở, thế nhưng “Tao phải đâm chết nó” của Chí Phèo lại nhầm vào Bá Kiến.Chí Phèo đã chấm dứt tất cả bằng cách giết Bá Kiến và tự sát.Tại vì hắn đã nhận ra cái nguyên nhân sâu xa khiến cho con người hắn trở nên như ngày hôm nay. Hắn đã ý thức được về hình hài cũa mình. Với cái hình hài người chẳng ra người, vật chẳng ra vật thì làm sao hắn có thể trở thành người lương thiện được đây! Hắn lắc đầu:”Ai cho tao lương thiện…Tao không thể là người lương thiện nữa”.Ngay khi “con quỷ dữ” ấy tàn bạo nhất, lại chính là lúc cái bản chất tốt đẹp của hắn được phơi bày. Hắn đã chẳng còn được cơ hội nào nữa. Chỉ có cái chết mới giúp giải thoát hắn khỏi những bất công tàn ác đó.
    Cái chết của Chí Phèo không mang câu chuyện về nơi kết thúc mà ngược lại, dường như nó chỉ mới bắt đầu thôi. Khi Thị Nở bổng dưng nhìn thấy cái lò gạch cũ thì câu chuyện đã lại bắt đầu chuyển sang một giai đoạn mới. Vậy ra, trong cái xã hội thối nát ấy, con người chỉ quanh đi quẩn lại với cái vòng tròn vô định hướng ấy. Chí Phèo này chết rồi thì sẽ lại có một Chí Phèo con xuất hiện. Đến khi nào mới hết những con người khốn khổ bị dồn đến bước đường cùng, không còn một lối thoát nào nữa.
    Nhân vật Chí Phèo, từ một người nông dân hiền lành, rồi trở thành quỷ dữ, rồi lại muốn trở thành người hiền lành. Qua bao nhiêu là sự biến đổi, nhưng cái bản chất gốc gác của hắn thì vẫn tồn tại như chính con người hắn đã hiện hữu.
    Về Đầu Trang Go down
    thachkhucduongdi
    Binh nhì
    Binh nhì
    thachkhucduongdi


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nam Tổng số bài gửi : 10
    Điểm đạt đc : 13556
    Được cảm ơn : 0
    Join date : 23/11/2011
    Age : 28

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeFri Nov 25, 2011 7:36 pm

    Chán
    Về Đầu Trang Go down
    loptruong.bonmat.pro
    Binh nhất
    Binh nhất
    avatar


    Thú nuôi : Mảnh Hổ
    Warn
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Left_bar_bleue0 / 1000 / 100[Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Right_bar_bleue

    Nam Tổng số bài gửi : 20
    Điểm đạt đc : 14236
    Được cảm ơn : 0
    Join date : 17/04/2011
    Age : 28
    Đến từ : Quảng Nam - Đà Nẵng

    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitimeTue Nov 29, 2011 6:05 pm

    hehe
    tui em mak!
    kaka sd
    Về Đầu Trang Go down
    Sponsored content





    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3   [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3 Icon_minitime

    Về Đầu Trang Go down
     
    [Văn mẫu] van mau ne. cho bai viet so 3
    Về Đầu Trang 
    Trang 1 trong tổng số 1 trang
     Similar topics
    -
    »  may choi lao nha.ko viet chu .......... dk

    Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
    w3 l0v3 10a1 - trường trung học phổ thông lộc thành :: :::Góc học tập::: :: Lớp 11-
    Chuyển đến